đầu phải ra quyết định giải quyết khiếu nại bằng văn bản. Quyết định giải quyết khiếu nại phải có các nội dung sau đây:
a) Ngày, tháng, năm ra quyết định;
b) Tên, địa chỉ của người khiếu nại, người bị khiếu nại;
c) Nội dung khiếu nại;
d) Kết quả xác minh nội dung khiếu nại;
đ) Kết quả đối thoại;
e) Căn cứ pháp luật để giải quyết khiếu nại;
g
hoặc thông qua người trực tiếp phụ trách của đơn vị, bộ phận của doanh nghiệp;
(2) Thông qua tổ chức đại diện người lao động, nhóm đại diện đối thoại của người lao động;
(3) Thông qua hội nghị đối thoại tại doanh nghiệp;
(4) Tham gia ý kiến qua hòm thư góp ý, đường dây nóng, hệ thống thông tin nội bộ hoặc cổng thông tin điện tử, trang thông tin
/NQ-TLĐ năm 2016 nêu rõ mục tiêu để nâng cao chất lượng bữa ăn ca của người lao động như sau:
- Từ năm 2016, các CĐCS trong khu vực doanh nghiệp và công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở (tại nơi chưa thành lập CĐCS) khi tiến hành đối thoại hoặc thương lượng tập thể cần đưa nội dung đảm bảo bữa ăn ca của người lao động với mức thấp nhất là 15.000 đồng (Mười lăm
chức năng xử lý nghiêm đối với các doanh nghiệp có hành vi vi phạm quy định về an toàn vệ sinh thực phẩm.
- Đẩy mạnh đối thoại, thương lượng tập thể và ký kết thỏa ước lao động tập thể về đảm bảo dinh dưỡng, an toàn vệ sinh thực phẩm và chất lượng bữa ăn ca của người lao động
+ Các cấp công đoàn chủ động đề xuất nội dung đối thoại, thương lượng tập
diễn đàn; phải bảo đảm để trẻ em thảo luận và gặp mặt đối thoại với đại diện các cơ quan, tổ chức, đồng thời không ảnh hưởng đến sức khỏe, học tập và cuộc sống của trẻ em tham gia diễn đàn.
a) Diễn đàn trẻ em quốc gia tổ chức tối thiểu trong 02 ngày;
b) Diễn đàn trẻ em cấp tỉnh, huyện, xã tổ chức trong 01 ngày;
c) Diễn đàn trẻ em khác căn cứ vào
gọn do một Thẩm phán thực hiện.
2. Thẩm phán tiến hành thủ tục khai mạc phiên tòa theo quy định tại Điều 169 của Luật này.
3. Sau khi khai mạc phiên tòa, Thẩm phán tiến hành đối thoại, trừ trường hợp không tiến hành đối thoại được theo quy định tại Điều 135 của Luật này. Trường hợp đương sự thống nhất được với nhau về việc giải quyết vụ án thì Thẩm
doanh nghiệp;
2. Thông qua tổ chức đại diện người lao động, nhóm đại diện đối thoại của người lao động;
3. Thông qua hội nghị đối thoại tại doanh nghiệp;
4. Tham gia ý kiến qua hòm thư góp ý, đường dây nóng, hệ thống thông tin nội bộ hoặc cổng thông tin điện tử, trang thông tin điện tử của doanh nghiệp;
5. Các hình thức khác không trái với quy định
hưởng phúc lợi tập thể;
c) Thành lập, gia nhập, hoạt động trong tổ chức đại diện người lao động, tổ chức nghề nghiệp và tổ chức khác theo quy định của pháp luật; yêu cầu và tham gia đối thoại, thực hiện quy chế dân chủ, thương lượng tập thể với người sử dụng lao động và được tham vấn tại nơi làm việc để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của
tổ chức đại diện người lao động, nhóm đại diện đối thoại của người lao động;
3. Thông qua hội nghị đối thoại tại doanh nghiệp;
4. Tham gia ý kiến qua hòm thư góp ý, đường dây nóng, hệ thống thông tin nội bộ hoặc cổng thông tin điện tử, trang thông tin điện tử của doanh nghiệp;
5. Các hình thức khác không trái với quy định của pháp luật và được
cụ thể hình thức thì người lao động căn cứ vào đặc điểm sản xuất, kinh doanh, tổ chức lao động, nội dung người lao động được tham gia ý kiến và quy chế dân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc để lựa chọn hình thức sau đây:
a) Tham gia ý kiến trực tiếp hoặc thông qua tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở, nhóm đại diện đối thoại của người lao động tại
của pháp luật.
- Báo cáo kết quả xác minh gồm các nội dung sau đây:
+ Đối tượng xác minh;
+ Thời gian tiến hành xác minh;
+ Người tiến hành xác minh;
+ Nội dung xác minh;
+ Kết quả xác minh;
+ Kết luận và kiến nghị nội dung giải quyết khiếu nại.
Bước 4: Tổ chức đối thoại
Trong quá trình giải quyết khiếu nại lần đầu, nếu yêu cầu của người
quy chế dân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc theo quy định tại Điều 48 Nghị định này:
+ Niêm yết công khai tại nơi làm việc;
+ Thông báo tại các cuộc họp, các cuộc đối thoại giữa người sử dụng lao động và tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở, nhóm đại diện đối thoại của người lao động;
+ Thông báo bằng văn bản cho tổ chức đại diện người lao động
Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh trong các trường hợp sau:
1. Có số lượng các vụ, việc “hòa giải, đối thoại thành” theo quy định của Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án đạt từ 70% trở lên trong tổng số các vụ, việc được giao;
2. Có thành tích xuất sắc trong thực hiện nhiệm vụ, được Chánh án Tòa án nhân dân cấp huyện đề nghị.
Theo đó, Hòa giải viên
tham gia chấm phúc khảo bài thi đó cùng ký, ghi rõ họ tên vào từng tờ giấy thi;
Bài thi có điểm phúc khảo chênh lệch so với điểm chấm đợt đầu (đã công bố) dưới 5 điểm thì được điều chỉnh điểm theo điểm chấm phúc khảo mà không phải tổ chức đối thoại. Trong trường hợp điểm chấm phúc khảo chênh lệch so với điềm chấm đợt đầu (đã công bố) từ 05 điểm trở
Hồ sơ đề nghị bổ nhiệm làm Hòa giải viên tại Tòa án nhân dân cấp tỉnh bao gồm những giấy tờ gì?
Theo khoản 2 Điều 11 Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án 2020 quy định về bổ nhiệm Hòa giải viên như sau:
Bổ nhiệm Hòa giải viên
1. Người có đủ điều kiện quy định tại khoản 1 Điều 10 của Luật này nộp hồ sơ đề nghị bổ nhiệm Hòa giải viên tại Tòa án
Các chính sách mới có hiệu lực từ ngày 25/4/2023:
- Hướng dẫn điều kiện bổ nhiệm Hòa giải viên của Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án của Thông tư 01/2023/TT-TANDTC
- Quy định về thí điểm thưởng hợp đồng đối với gói thầu xây lắp thuộc các dự án giao thông trong Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội của Nghị định 15/2023/NĐ
Nghị định này:
a) Niêm yết công khai tại nơi làm việc;
b) Thông báo tại các cuộc họp, các cuộc đối thoại giữa người sử dụng lao động và tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở, nhóm đại diện đối thoại của người lao động;
c) Thông báo bằng văn bản cho tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở để thông báo đến người lao động;
d) Thông báo trên hệ
, tổ chức, cá nhân có liên quan;
- Văn bản thông báo về việc tổ chức đối thoại; biên bản đối thoại; báo cáo kết quả đối thoại trong trường hợp người giải quyết khiếu nại phân công hoặc giao nhiệm vụ đối thoại;
- Quyết định trưng cầu giám định, văn bản đề nghị giám định; kết quả giám định (nếu có);
- Quyết định tạm đình chỉ việc thi hành quyết định
thông tin, tài liệu, bằng chứng liên quan đến nội dung khiếu nại;
- Biên bản làm việc với người khiếu nại, người đại diện, người được ủy quyền, luật sư, trợ giúp viên pháp lý của người khiếu nại, người có quyền, lợi ích liên quan, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan;
- Văn bản thông báo về việc tổ chức đối thoại; biên bản đối thoại; báo cáo kết
Tôi muốn hỏi là có bao nhiêu nhóm chủ thể có quyền thực hiện giám sát trong tổ chức công đoàn? Chủ thể giám sát trong tổ chức công đoàn thực hiện giám sát những đối tượng giám sát theo những phương pháp nào? Kết quả giám sát trong tổ chức công đoàn sẽ được xử lý ra sao? - câu hỏi của anh Tính (TP. HCM)