Tra cứu Tiêu Chuẩn Việt Nam Giấy phép tiếp cận nguồn gen

Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...(Lưu ý khi tìm kiếm)

Tìm trong: Tất cả Tiêu đề văn bản Số hiệu văn bản  
Ban hành từ: đến + Thêm điều kiện
Nếu bạn gặp khó khăn trong việc tìm kiếm, vui lòng bấm vào đây để được hỗ trợ từ THƯ VIỆN PHÁP LUẬT

Bạn đang tìm kiếm : TIÊU CHUẨN VIỆT NAM

" Giấy phép tiếp cận nguồn gen "

Hệ thống tìm kiếm được các Văn Bản liên quan sau :

Nếu bạn cần Văn bản hay TCVN nào, Bấm vào đây

Kết quả 1-20 trong 185 tiêu chuẩn

LỌC KẾT QUẢ

Lĩnh vực

Ban hành: 13/11/2008

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 04/12/2008

Ban hành: 19/02/2019

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 20/02/2019

1

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13917-1:2023 về Phát hiện và định lượng thực vật biến đổi gen và sản phẩm có nguồn gốc từ thực vật biến đổi gen bằng phương pháp real-time PCR - Phần 1: Yêu cầu chung

Tiêu chuẩn này đưa ra các yêu cầu chung để phát hiện và định lượng thực vật biến đổi gen và sản phẩm có nguồn gốc từ thực vật biến đổi gen bằng phương pháp real-time PCR (phản ứng chuỗi polymerase thời gian thực). 2  Tài liệu viện dẫn Các tài liệu viện dẫn sau là rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với tài liệu viện dẫn ghi

Ban hành: Năm 2023

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 31/05/2024

2

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12613:2019 (ISO 21570:2005 With amendment 1:2013) về Thực phẩm - Phương pháp phân tích để hiện sinh vật biến đổi gen và sản phẩm có nguồn gốc biến đổi gen - Phương pháp dựa trên định lượng axit nucleic

Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố. Lời giới thiệu Việc nghiên cứu các thành phần có nguồn gốc biến đổi gen được thực hiện bằng các phương pháp với các bước liên tục (hoặc đồng thời). Sau khi thu thập mẫu, axit nucleic được chiết ra khỏi phần mẫu thử. Axit nucleic chiết được có thể phải làm sạch tiếp, đồng thời hoặc

Ban hành: Năm 2019

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 19/02/2020

3

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7605-3:2017 (ISO/TS 21569-3:2015) về Phương pháp phân tích dấu ấn sinh học phân tử - Phương pháp phân tích để phát hiện sinh vật biến đổi gen và sản phẩm có nguồn gốc biến đổi gen - Phần 3: Phương pháp real-time PCR đặc hiệu cấu trúc để phát hiện trình tự P35S-Pat trong sàng lọc sinh vật biến đổi gen

nanogam trên microlit, (ng/μl); mhg là khối lượng hệ gen đơn bội, tính bằng picogam (pg). Dựa theo lượng gen đơn bội, có thể tính được số bản sao tương ứng với trình tự P35S-pat. Khi tính số bản sao, cần tính đến số lượng tích hợp vào gen thực vật cũng như mức độ tiếp nhận gen vào thực vật được sử dụng. 6  Thiết bị, dụng cụ Đối

Ban hành: Năm 2017

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 02/06/2018

4

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13452:2021 (ISO/TS 12869:2019) về Chất lượng nước - Phát hiện và định lượng legionella spp. và/hoặc legionella pneumophila bằng cô đặc và khuếch đại gen nhờ phản ứng định lượng chuỗi polymerase (QPCR)

(albumin huyết thanh bò). Phép PCR định lượng các đơn vị gen Legionella spp. và L. Pneumophila phải được thực hiện với cùng dịch chiết ADN. 7.2.3  Tính ổn định của dịch chiết ADN Sau khi tách chiết ADN, dịch chiết ADN có thể được sử dụng để chạy PCR. Mặc dù được khuyến nghị thực hiện PCR trực tiếp sau khi tách chiết, nhưng có thể bảo

Ban hành: Năm 2021

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 01/12/2023

5

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7607:2007 (ISO 21572:2004) về thực phẩm - phương pháp phân tích để phát hiện sinh vật biến đổi gen và sản phẩm có nguồn gốc biến đổi gen - phương pháp dựa trên Protein.

phòng thử nghiệm (ví dụ: liên quan đến hiệu chuẩn thiết bị, xác định kép, phép thử trắng, sử dụng mẫu chuẩn, dựng đường chuẩn v.v…). Cần làm sạch các dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với mẫu để tránh nhiễm bẩn. Sử dụng các dụng cụ phòng thử nghiệm thích hợp, có khả năng liên kết protein thấp (ví dụ: ống polypropylen) để ngăn ngừa hấp thụ protein

Ban hành: Năm 2007

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 27/02/2013

6

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7608:2007 (ISO 24276:2007) về thực phẩm - phương pháp phân tích để phát hiện sinh vật biến đổi gen và sản phẩm có nguồn gốc biến đổi gen - yêu cầu chung và định nghĩa

phẩm có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen. Việc lựa chọn phương pháp phụ thuộc vào sự phù hợp của mục đích và về chi tiết cụ thể, người sử dụng các tiêu chuẩn này cần tham khảo phạm vi các Phụ lục. Trong phần giới hiệu có nêu các tiêu chuẩn về phát hiện sinh vật biến đổi gen và các sản phẩm thực phẩm có nguồn gốc biến đổi gen. Mối liên quan

Ban hành: Năm 2007

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 27/02/2013

7

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7606:2007 (ISO 21571 : 2005) về Thực phẩm - Phương pháp phân tích để phát hiện sinh vật biến đổi gen và sản phẩm có nguồn gốc biến đổi gen - Tách chiết axit nucleic

đó, các axit nucleic được định lượng (nếu cần), được pha loãng (nếu cần) và được phân tích (theo PCR). Các bước này được mô tả chi tiết trong tiêu chuẩn này và trong các tiêu chuẩn Thực phẩm - Phương pháp phân tích để phát hiện sinh vật biến đổi gen và sản phẩm có nguồn gốc biến đổi gen: ISO 21568, Foodstuffs - Method of analysis for the

Ban hành: Năm 2007

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 13/06/2015

8

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7605:2007 (ISO 21569 : 2005) về Thực phẩm - Phương pháp phân tích để phát hiện sinh vật biến đổi gen và sản phẩm có nguồn gốc biến đổi gen - Phương pháp dựa trên định tính axit nucleic

thời với việc chiết hoặc sau khi chiết. Sau đó, các axit nucleic được định lượng (nếu cần), được pha loãng (nếu cần) và được phân tích (theo PCR). Các bước này được mô tả chi tiết trong tiêu chuẩn này và trong các tiêu chuẩn Thực phẩm - Phương pháp phân tích để phát hiện sinh vật biến đổi gen và sản phẩm có nguồn gốc biến đổi gen: - Lấy mẫu

Ban hành: Năm 2007

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 13/06/2015

9

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13987:2024 về Truy xuất nguồn gốc - Yêu cầu về thu thập thông tin trong truy xuất nguồn gốc thực phẩm

phẩm. 4.1.4  Thời gian cập nhật thông tin cần được đảm bảo đúng tiến độ và tần suất theo quy định. 4.2  Nguyên tắc về hình thức Hồ sơ tài liệu thông tin truy xuất nguồn gốc sản phẩm thực phẩm phải được lưu ở dạng điện tử và/hoặc dạng giấy. CHÚ THÍCH: Hồ sơ tài liệu này có thể được mã hóa thông tin trực tiếp hoặc gián tiếp trên

Ban hành: Năm 2024

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 28/05/2024

10

Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 416:2000 về phương pháp bảo quản dài hạn nguồn gen vi sinh vật nông nghiệp bằng nitơ lỏng do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành

10TCN416:2000,Tiêu chuẩn ngành 10TCN416:2000,Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,Bảo quản dài hạn nguồn gien,Gien vi sinh vật nông nghiệp,Phương pháp bảo quản nguồn gen ,Nguồn gen vi sinh vật nông nghiệp,Nitơ lỏng, 10 TCN 416:2000,Nông nghiệp TIÊU CHUẨN NGÀNH 10 TCN 416:2000 PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN DÀI HẠN NGUỒN GEN VI SINH

Ban hành: 15/05/2000

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 27/02/2013

11

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13842-4:2023 (ISO/TS 20224-4:2020) về Phân tích dấu ấn sinh học phân tử - Phát hiện nguyên liệu có nguồn gốc từ động vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi bằng real-time PCR - Phần 4: Phương pháp phát hiện ADN của gà

và thức ăn chăn nuôi được phát hiện và xác định trong phòng thử nghiệm bằng các bước liên tiếp (hoặc đồng thời) sau: chuẩn bị phần mẫu thử/mẫu thử, chiết và tinh sạch axit nucleic, khuếch đại PCR và diễn giải kết quả. Tiêu chuẩn này đưa ra hướng dẫn về việc khuếch đại PCR và diễn giải kết quả, cụ thể để phát hiện ADN của gà. Bộ TCVN 13842

Ban hành: Năm 2023

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 05/12/2023

12

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13842-3:2023 (ISO/TS 20224-3:2020) về Phân tích dấu ấn sinh học phân tử - Phát hiện nguyên liệu có nguồn gốc từ động vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi bằng real-time PCR - Phần 3: Phương pháp phát hiện ADN của lợn

và thức ăn chăn nuôi được phát hiện và xác định trong phòng thử nghiệm bằng các bước liên tiếp (hoặc đồng thời) sau: chuẩn bị phần mẫu thử/mẫu thử, chiết và tinh sạch axit nucleic, khuếch đại PCR và diễn giải kết quả. Tiêu chuẩn này đưa ra hướng dẫn về việc khuếch đại PCR và diễn giải kết quả, cụ thể để phát hiện ADN của lợn. Bộ TCVN 13842

Ban hành: Năm 2023

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 06/12/2023

13

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13842-5:2023 (ISO/TS 20224-5:2020) về Phân tích dấu ấn sinh học phân tử - Phát hiện nguyên liệu có nguồn gốc từ động vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi bằng real-time PCR - Phần 5: Phương pháp phát hiện ADN của dê

NC_030816.1)[1], biểu hiện dưới dạng một bản sao trên một bộ gen đơn bội. Phép phân tích PCR được dùng cho đích này có giới hạn phát hiện tuyệt đối là năm bản sao cho mỗi phản ứng, với độ lặp lại ≥ 95 % ở nồng độ này (LOD95 %). 2  Tài liệu viện dẫn Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn

Ban hành: Năm 2023

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 05/12/2023

14

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13842-2:2023 (ISO/TS 20224-2:2020) về Phân tích dấu ấn sinh học phân tử - Phát hiện nguyên liệu có nguồn gốc từ động vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi bằng real-time PCR - Phần 2: Phương pháp phát hiện ADN của cừu

cập trong Ngân hàng gen là AF041979.1)[1], biểu hiện dưới dạng một bản sao trên một bộ gen đơn bội. Phép phân tích PCR được dùng cho đích này có giới hạn phát hiện tuyệt đối là năm bản sao cho mỗi phản ứng, với độ lặp lại ≥ 95 % ở nồng độ này (LOD95 %). 2  Tài liệu viện dẫn Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu

Ban hành: Năm 2023

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 05/12/2023

15

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13842-1:2023 (ISO/TS 20224-1:2020) về Phân tích dấu ấn sinh học phân tử - Phát hiện nguyên liệu có nguồn gốc từ động vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi bằng real-time pcr - Phần 1: phương pháp phát hiện ADN của bò

thức ăn chăn nuôi được phát hiện và xác định trong phòng thử nghiệm bằng các bước liên tiếp (hoặc đồng thời) sau: chuẩn bị phần mẫu thử/mẫu thử, chiết và tinh sạch axit nucleic, khuếch đại PCR và diễn giải kết quả. Tiêu chuẩn này đưa ra hướng dẫn về việc khuếch đại PCR và diễn giải kết quả, cụ thể để phát hiện ADN của bò. Bộ TCVN 13842 (ISO

Ban hành: Năm 2023

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 05/12/2023

16

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13841:2023 (ISO 20813:2019) về Phân tích dấu ấn sinh học phân tử - Phương pháp phát hiện và xác định nguyên liệu có nguồn gốc từ động vật trong thực phẩm và sản phẩm thực phẩm (dựa trên axit nucleic) - Yêu cầu chung và định nghĩa

tích nguyên liệu có nguồn gốc từ các loài động vật phải đáp ứng các đặc tính hiệu năng phù hợp với tiêu chuẩn này. Cần mô tả các kết quả của tất cả các phép xác nhận liên phòng và/hoặc đơn phòng thử nghiệm và các đặc tính hiệu năng. CHÚ THÍCH: Có sẵn một số hướng dẫn để thực hiện các phương pháp, xem Tài liệu tham khảo [10]. 4.2  Phạm

Ban hành: Năm 2023

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 06/12/2023

17

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7668:2007 về kiểm dịch thực vật - phân tích nguy cơ dịch hại đối với dịch hại kiểm dịch thực vật, bao gồm phân tích nguy cơ về môi trường và sinh vật sống biến đổi gen

truyền liên quan đến KDTV dùng làm căn cứ xem xét khi PRA của một vùng xác định. - Giai đoạn 2 (đánh giá nguy cơ): bắt đầu bằng việc phân cấp của từng loài dịch hại để xác định xem liệu chúng có thỏa mãn với các yếu tố của một dịch hại KDTV hay không. Đánh giá nguy cơ được tiếp tục với việc đánh giá khả năng xâm nhập, thiết lập quần thể, lan

Ban hành: Năm 2007

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 27/02/2013

18

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13915-3:2023 (ISO 23893-3:2013) về Chất lượng nước - Các phép đo sinh lý và sinh hóa trên cá - Phần 3: Xác định Vitellogenin

Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có). TCVN 13915-1 (ISO 23893-1), Chất lượng nước - Các phép đo sinh lý

Ban hành: Năm 2023

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 28/03/2024

19

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12455:2018 (ISO 16741:2015) về Truy xuất nguồn gốc các sản phẩm động vật giáp xác - Quy định về thông tin cần ghi lại trong chuỗi phân phối động vật giáp xác nuôi

tiêu chuẩn này không yêu cầu việc truy xuất nguồn gốc hoàn hảo, tức là một sản phẩm bán lẻ cụ thể phải có khả năng truy ngược về cơ sở ương giống hoặc cơ sở nuôi và lô xuất xứ. Trên thực tế, việc trộn lẫn thủy sản hoặc nguyên liệu thường là cần thiết trong thương mại, tại một số giai đoạn của chuỗi phân phối, ví dụ: trong quy trình phân cỡ tại

Ban hành: Năm 2018

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 20/09/2019

20

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6219:2021 (ISO 9697:2018) về Chất lượng nước - Tổng hoạt độ phóng xạ beta - Phương pháp nguồn dày

rắn không vượt quá 1 g (thực tế với một số loại nước, bước này không cần thiết). Cẩn thận bay hơi cho đến khối lượng chứa trên đĩa. Để tránh bắn mẫu, đun nóng đĩa từ phía trên (sử dụng đốn hồng ngoại) và tiếp tục đun cho đến khi bốc khói axit sunfuric. Sau đó chuyển đĩa sang bếp đun và tiếp tục đun đến khi hết khói. 6.5  Giai đoạn

Ban hành: Năm 2021

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 26/09/2022

Chú thích

Ban hành: Ngày ban hành của văn bản.
Hiệu lực: Ngày có hiệu lực (áp dụng) của văn bản.
Tình trạng: Cho biết văn bản Còn hiệu lực, Hết hiệu lực hay Không còn phù hợp.
Đã biết: Văn bản đã biết ngày có hiệu lực hoặc đã biết tình trạng hiệu lực. Chỉ có Thành Viên Basic và Thành Viên TVPL Pro mới có thể xem các thông tin này.
Tiếng Anh: Văn bản Tiếng Việt được dịch ra Tiếng Anh.
Văn bản gốc: Văn bản được Scan từ bản gốc (Công báo), nó có giá trị pháp lý.
Lược đồ: Giúp Bạn có được "Gia Phả" của Văn bản này với toàn bộ Văn bản liên quan.
Liên quan hiệu lực: Những Văn bản thay thế Văn bản này, hoặc bị Văn bản này thay thế, sửa đổi, bổ sung.
Tải về: Chức năng để bạn tải văn bản đang xem về máy cá nhân để sử dụng.

 

Đăng nhập

HỖ TRỢ NHANH

Hỗ trợ qua Zalo
Hỗ trợ trực tuyến
(028) 3930 3279
0906 22 99 66
0838 22 99 66

 


DMCA.com Protection Status
IP: 3.145.52.182
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!