đồng Tư vấn
1. Tại Tòa án nhân dân tối cao và các Tòa án quân sự: Không thành lập Hội đồng Tư vấn.
2. Tại các Tòa án nhân dân cấp cao: Hội đồng Tư vấn là Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao; Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao là Chủ tịch Hội đồng.
3. Tại các Tòa án nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương: Hội đồng Tư vấn là Ủy ban
sống; tâm huyết, tận tụy với nghề, được đồng nghiệp và quần chúng mến mộ, kính trọng; đào tạo được cá nhân đang tham gia bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể;
3. Có tài năng nghề nghiệp đặc biệt xuất sắc, có cống hiến to lớn, tiêu biểu cho sự nghiệp bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể trong phạm vi cả nước, thể hiện
đồng (Mẫu số 5 ban hành kèm theo Nghị định 62/2014/NĐ-CP và Mẫu số 6 ban hành kèm theo Nghị định 62/2014/NĐ-CP);
- Biên bản họp lấy ý kiến của cộng đồng dân cư ở cơ sở hoặc hội nghề nghiệp (Mẫu số 3 ban hành kèm theo Nghị định 62/2014/NĐ-CP);
- Tóm tắt thành tích của cá nhân theo danh sách trình tại Điểm b, Khoản 2 Điều này (Mẫu số 9 ban hành kèm
Hội đồng Học viện như tiêu chuẩn của Giám đốc Học viện.
3. Chủ tịch Hội đồng Học viện có nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể sau đây:
a) Triệu tập các cuộc họp của Hội đồng Học viện;
b) Quyết định về chương trình nghị sự, chủ tọa các cuộc họp và tổ chức bỏ phiếu tại cuộc họp;
c) Điều hành Hội đồng Học viện thực hiện các nhiệm vụ quy định tại Khoản 2
Thỏa thuận ký hợp đồng làm đại lý cho hãng vận tải nước ngoài bằng ngoại tệ có vô hiệu hay không?
Thỏa thuận ký hợp đồng làm đại lý cho hãng vận tải nước ngoài bằng ngoại tệ có vô hiệu hay không? (Hình từ Internet)
Theo Điều 3 Thông tư 32/2013/TT-NHNN quy định nguyên tắc hạn chế sử dụng ngoại hối trên lãnh thổ Việt Nam như sau:
Nguyên tắc
ý kiến, kết luận, tiến hành bỏ phiếu đề nghị kỷ luật và báo cáo (kèm theo Tờ trình và hồ sơ) gửi ban thường vụ công đoàn cơ sở xem xét.
- Ủy ban kiểm tra giúp ban thường vụ CĐCS nghiên cứu, tham mưu, đề xuất (nơi không có Ủy ban kiểm tra thì đồng chí ủy viên ban chấp hành làm nhiệm vụ kiểm tra tham mưu, đề xuất).
Bước 3: Tiến hành xử lý kỷ luật
pháp luật hiện hành.
2. Thời hạn xử lý kỷ luật không quá 90 ngày; trường hợp vụ việc có tình tiết phức tạp cần có thời gian kiểm tra để xác minh làm rõ thêm thì thời hạn xử lý kỷ luật có thể kéo dài nhưng không quá 150 ngày.
3. Không tính vào thời hạn xử lý kỷ luật đối với các trường hợp quy định tại Điều 6 Quy định này; thời gian điều tra, truy tố
Bomb and Mine Action Assistance Fund.
3. Tên viết tắt: Viet Nam BMAF.
4. Trụ sở chính của Quỹ đặt tại trụ sở Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
Căn cứ quy định trên thì Quỹ hỗ trợ khắc phục hậu quả bom mìn Việt Nam là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ Lao động Thương binh và Xã hội.
- Tên tiếng Anh: Viet Nam Bomb and Mine Action Assistance Fund
công đoàn: Khiển trách, cảnh cáo, giải tán.
2. Đối với đoàn viên công đoàn: Khiển trách, cảnh cáo, khai trừ.
3. Đối với cán bộ công đoàn: Khiển trách, cảnh cáo, cách chức (các chức vụ của công đoàn), khai trừ.
Căn cứ trên quy định công đoàn bộ phận vi phạm kỷ luật thì sẽ bị xử lý bằng những hình thức sau đây::
- Khiển trách,
- Cảnh cáo,
- Giải
việc xử lý kỷ luật lao động.
3. Xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động có hành vi vi phạm không được quy định trong nội quy lao động hoặc không thỏa thuận trong hợp đồng lao động đã giao kết hoặc pháp luật về lao động không có quy định.
Theo quy định các hành vi bị nghiêm cấm khi xử lý kỷ luật lao động bao gồm:
- Xâm phạm sức khỏe, danh dự
chí Thuế có 01 Trưởng phòng và không quá 02 Phó Trưởng phòng.
Trưởng phòng chịu trách nhiệm trước Tổng biên tập về toàn bộ hoạt động của Phòng; tổ chức triển khai thực hiện nhiệm vụ của Phòng.
Phó trưởng phòng chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng, Tổng Biên tập và trước pháp luật về lĩnh vực được phân công phụ trách.
3. Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm
Ngân hàng Phát triển Việt Nam trong từng thời kỳ.
3. Tham dự các cuộc họp của Hội đồng quản trị, thảo luận và biểu quyết về tất cả các vấn đề thuộc nội dung cuộc họp, trừ trường hợp không được biểu quyết vì vấn đề xung đột lợi ích với thành viên đó. Chịu trách nhiệm trước pháp luật và trước Hội đồng quản trị về những quyết định của mình.
4. Đề nghị
những nội dung gì? Có bao nhiêu hình thức hợp tác? (Hình từ Internet)
Nguyên tắc, phương châm quản lý hoạt động đối ngoại của Công đoàn Việt Nam thế nào?
Theo Điều 3 Quy định quản lý hoạt động đối ngoại của Công đoàn Việt Nam do Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 1395/QĐ-TLĐ năm 2015 quy định về nguyên tắc, phương châm quản
chủ nghĩa Việt Nam là thành viên;
3. Phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Kiểm toán nhà nước; bảo đảm tính khả thi và hiệu quả của thỏa thuận quốc tế được ký kết;
4. Chỉ có giá trị ràng buộc đối với Kiểm toán nhà nước; không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ pháp lý quốc tế của Nhà nước hoặc Chính phủ Việt Nam.
Theo quy định hoạt động ký kết
phối hợp của các cơ quan liên quan trong quá trình điều tra; xử lý biện pháp phòng vệ thương mại áp dụng đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam.
3. Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định chi tiết về bên liên quan trong vụ việc điều tra, hoạt động cung cấp, thu thập thông tin, tài liệu và bảo mật thông tin, tài liệu; tiếng nói, chữ viết trong quá trình
, tổ chức khác có liên quan triển khai thực hiện các nhiệm vụ được giao trên cơ sở kế hoạch giải quyết tranh chấp đã được phê duyệt.
3. Chính phủ quy định cụ thể trình tự, thủ tục, việc phối hợp giải quyết tranh chấp do Chính phủ nước ngoài khởi kiện.
Căn cứ trên quy định, khi Chính phủ nước ngoài khởi kiện Chính phủ Việt Nam theo quy định của điều
:
1. Người quảng cáo.
2. Người kinh doanh dịch vụ quảng cáo.
3. Người phát hành quảng cáo.
4. Người chuyển tải sản phẩm quảng cáo.
Như vậy, Quy tắc ứng xử trong hoạt động quảng cáo áp dụng cho các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động quảng cáo trên lãnh thổ Việt Nam, bao gồm:
- Người quảng cáo.
- Người kinh doanh dịch vụ quảng cáo.
- Người phát
chiến đấu và hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ trong bất kỳ hoàn cảnh, điều kiện nào;
3. Khi nhận mệnh lệnh của người chỉ huy, nếu sĩ quan có căn cứ cho là mệnh lệnh đó trái pháp luật thì phải báo cáo ngay với người ra mệnh lệnh; trong trường hợp vẫn phải chấp hành mệnh lệnh thì báo cáo kịp thời lên cấp trên trực tiếp của người ra mệnh lệnh và không phải
không quá tuổi nghỉ hưu của người lao động trong điều kiện lao động bình thường được điều chỉnh tăng theo lộ trình của Bộ luật Lao động.
2. Đối tượng quy định tại điểm c khoản 1 Điều 8a Thông tư này, nếu kéo dài tuổi phục vụ tại ngũ thì thôi đảm nhiệm chức vụ chỉ huy, quản lý; trường hợp đặc biệt do Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quyết định.
3. Trong thời
, văn hoá, chuyên môn và thể lực để hoàn thành nhiệm vụ;
3. Tuyệt đối phục tùng tổ chức, phục tùng chỉ huy; nghiêm chỉnh chấp hành điều lệnh, điều lệ, chế độ, quy định của quân đội; giữ bí mật quân sự, bí mật quốc gia;
4. Thường xuyên chăm lo lợi ích vật chất và tinh thần của bộ đội;
5. Gương mẫu chấp hành và vận động nhân dân thực hiện đường lối