chức do Bộ luật này quy định khởi kiện vụ án dân sự để yêu cầu Tòa án bảo vệ lợi ích công cộng, lợi ích của Nhà nước thuộc lĩnh vực mình phụ trách cũng là nguyên đơn.
(3) Bị đơn trong vụ án dân sự là người bị nguyên đơn khởi kiện hoặc bị cơ quan, tổ chức, cá nhân khác do Bộ luật này quy định khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết vụ án dân sự khi cho
Quyền và nghĩa vụ của người giám định trong tố tụng hình sự là gì?
Theo quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều 68 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 quy định về người giám định, theo đó người giám định có quyền và nghĩa vụ như sau:
(1) Người giám định có quyền:
- Tìm hiểu tài liệu của vụ án có liên quan đến đối tượng phải giám định;
- Yêu cầu cơ quan
vụ của người bị tạm giữ theo quy định mới nhất hiện nay như thế nào?
Theo khoản 2, khoản 3 Điều 59 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 quy định về người bị tạm giữ như sau:
(1) Người bị tạm giữ có các quyền như sau:
- Được biết lý do mình bị tạm giữ; nhận quyết định tạm giữ, quyết định gia hạn tạm giữ, quyết định phê chuẩn quyết định gia hạn tạm giữ và
kháng nghị kèm theo chứng cứ, tài liệu, đồ vật bổ sung (nếu có) cho Tòa án đã xét xử sơ thẩm, gửi quyết định kháng nghị cho bị cáo và những người liên quan đến kháng nghị. Viện kiểm sát đã kháng nghị phải gửi quyết định kháng nghị cho Viện kiểm sát khác có thẩm quyền kháng nghị.
3. Người tham gia tố tụng nhận được thông báo về
sang hình phạt khác thuộc loại nặng hơn;
d) Không cho bị cáo hưởng án treo.
Nếu có căn cứ thì Hội đồng xét xử vẫn có thể giảm hình phạt, áp dụng điều, khoản của Bộ luật hình sự về tội nhẹ hơn, chuyển sang hình phạt khác thuộc loại nhẹ hơn, giữ nguyên mức hình phạt tù và cho hưởng án treo, giảm mức bồi thường thiệt hại.
3. Trường hợp có căn cứ, Hội
chỉ vụ án
1. Khi có một trong các căn cứ quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 157 của Bộ luật này thì Hội đồng xét xử phúc thẩm hủy bản án sơ thẩm, tuyên bị cáo không có tội và đình chỉ vụ án.
2. Khi có một trong các căn cứ quy định tại các khoản 3, 4, 5, 6 và 7 Điều 157 của Bộ luật này thì Hội đồng xét xử phúc thẩm hủy bản án sơ thẩm và đình
hại về thể chất, tinh thần, tài sản hoặc là cơ quan, tổ chức bị thiệt hại về tài sản, uy tín do tội phạm gây ra hoặc đe dọa gây ra.
Quyền và nghĩa vụ của bị hại được quy định như thế nào?
Theo khoản 2, khoản 3 Điều 62 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 quy định về bị hại, theo đó bị hại có quyền và nghĩa như sau:
(1) Bị hại hoặc người đại diện của họ có
án Tòa án quân sự trung ương, Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự trung ương có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án quân sự cấp quân khu, Tòa án quân sự khu vực.
3. Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm
trong tố tụng hình sự?
Căn cứ theo khoản 3, khoản 4 Điều 67 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015, quy định về người chứng kiến, theo đó người chứng kiến có những quyền và nghĩa vụ sau đây:
(1) Người chứng kiến có quyền:
- Được thông báo, giải thích quyền và nghĩa vụ quy định tại Điều này;
- Yêu cầu người có thẩm quyền tiến hành tố tụng tuân thủ quy định
tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi khi thuộc một trong các trường hợp:
1. Đồng thời là bị hại, đương sự; là người đại diện, người thân thích của bị hại, đương sự hoặc của bị can, bị cáo;
2. Đã tham gia với tư cách là người bào chữa, người làm chứng, người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật trong vụ án đó;
3. Có
cách là người bào chữa, người làm chứng, người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật trong vụ án đó;
3. Có căn cứ rõ ràng khác để cho rằng họ có thể không vô tư trong khi làm nhiệm vụ.”
Theo đó, khi thuộc một trong các trường hợp sau đây thì Điều tra viên phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi:
- Đồng thời
tử thi.
(2) Giám định viên kỹ thuật hình sự có thể được mời tham gia khám nghiệm tử thi để phát hiện, thu thập dấu vết phục vụ việc giám định.
(3) Khi khám nghiệm tử thi phải tiến hành chụp ảnh, mô tả dấu vết để lại trên tử thi; chụp ảnh, thu thập, bảo quản mẫu vật phục vụ công tác trưng cầu giám định; ghi rõ kết quả khám nghiệm vào biên bản
, có thể hiểu người giám định là người có kiến thức chuyên môn về lĩnh vực cần giám định, được cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng trưng cầu, người tham gia tố tụng yêu cầu giám định theo quy định của pháp luật.
Quyền và nghĩa vụ của người giám định là gì?
Căn cứ theo quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều 68 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015, người giám
người phiên dịch trong tố tụng hình sự?
Tại khoản 2, khoản 3 Điều 70 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015, quy định về người phiên dịch, người dịch thuật, theo đó người phiên dịch có những quyền và nghĩa vụ như sau:
(1) Người phiên dịch có quyền:
- Được thông báo, giải thích quyền và nghĩa vụ của mình theo quy định;
- Đề nghị cơ quan yêu cầu bảo vệ tính
có quyền và nghĩa vụ như thế nào?
Theo khoản 2, khoản 3 Điều 60 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015, quy định về bị can, theo đó bị can có quyền và nghĩa vụ như sau:
(1) Bị can có quyền:
- Được biết lý do mình bị khởi tố;
- Được thông báo, giải thích về quyền và nghĩa vụ của mình theo quy định;
- Nhận quyết định khởi tố bị can; quyết định thay đổi, bổ
Quyền và nghĩa vụ của bị can là gì?
Theo quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều 60 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 quy định về bị can, theo đó bị can có quyền và nghĩa vụ như sau:
(1) Bị can có quyền:
- Được biết lý do mình bị khởi tố;
- Được thông báo, giải thích về quyền và nghĩa vụ của mình theo quy định;
- Nhận quyết định khởi tố bị can; quyết
đến vụ án thì tiến hành khám xét.
(2) Việc khám xét người phải do người cùng giới thực hiện và có người khác cùng giới chứng kiến. Việc khám xét không được xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm của người bị khám xét.
(3) Có thể tiến hành khám xét người mà không cần có lệnh trong trường hợp bắt người hoặc khi có căn cứ để
từ chối hoặc đưa ra không đầy đủ các tài liệu, đồ vật liên quan đến vụ án thì tiến hành khám xét.
(2) Việc khám xét người phải do người cùng giới thực hiện và có người khác cùng giới chứng kiến. Việc khám xét không được xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm của người bị khám xét.
(3) Có thể tiến hành khám xét người mà không
.
(2) Cơ quan điều tra trong Quân đội nhân dân điều tra các tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử của Tòa án quân sự.
(3) Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Cơ quan điều tra Viện kiểm sát quân sự trung ương điều tra tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp, tội phạm về tham nhũng, chức vụ quy định tại Chương XXIII và Chương XXIV của Bộ luật Hình
lực theo quy định tại khoản 3 Điều 46 Luật Khoáng sản 2010;
- Nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
Đã có 05 Giấy phép thăm dò khoáng sản thì có được cấp thêm Giấy phép thăm dò khoáng sản nữa hay không?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 40 Luật Khoáng sản 2010 quy định nguyên tắc và điều kiện cấp Giấy phép thăm dò khoáng sản, theo đó việc cấp Giấy