Nghị định 151/2017/NĐ-CP như sau:
"Điều 22. Thẩm quyền quyết định bán tài sản công
1. Thẩm quyền quyết định thanh lý tài sản công theo hình thức bán được thực hiện theo quy định tại Điều 28 Nghị định này.
2. Thẩm quyền quyết định bán tài sản công trong các trường hợp quy định tại các điểm a, b và c khoản 1 Điều 43 của Luật Quản lý, sử dụng tài sản
đầu tư vào tài sản đang được thế chấp thì phần giá trị đầu tư tăng thêm được tính như thế nào?
Căn cứ khoản 1 Điều 20 Nghị định 21/2021/NĐ-CP quy định về việc đầu tư vào tài sản thế chấp như sau:
"Điều 20. Đầu tư vào tài sản thế chấp
1. Trường hợp bên thế chấp thực hiện quyền đầu tư để làm tăng giá trị của tài sản thế chấp theo quy định tại khoản
định 151/2017/NĐ-CP, tổ chức thanh lý tài sản công theo hình thức bán được quy định cụ thể như sau;
"Điều 31. Tổ chức thanh lý tài sản công theo hình thức bán
1. Việc thanh lý tài sản công theo hình thức bán được thực hiện thông qua hình thức đấu giá theo quy định của pháp luật, trừ các trường hợp quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều này.
2. Bán
gồm những thành phần nào?
Theo quy định tại khoản 1 Điều 29 Nghị định 151/2017/NĐ-CP có quy định về thành phần hồ sơ đề nghị thanh lý đối với tài sản công như sau:
"Điều 29. Trình tự, thủ tục thanh lý tài sản công
1. Khi có tài sản công hết hạn sử dụng theo chế độ mà phải thanh lý; tài sản công chưa hết hạn sử dụng nhưng bị hư hỏng mà không thể
131/2021/NĐ-CP, căn cứ cấp giấy chứng nhận hy sinh được quy định như sau:
"Điều 17. Căn cứ cấp giấy chứng nhận hy sinh
[...]
7. Đối với trường hợp hy sinh quy định tại điểm k khoản 1 Điều 14 Pháp lệnh việc cấp giấy chứng nhận hy sinh phải căn cứ trên cơ sở các giấy tờ sau:
a) Biên bản xảy ra sự việc do cơ quan, đơn vị trực tiếp quản lý người hy
sinh khi tham gia hoạt động cách mạng hay không?
Có thể cấp Bằng "Tổ quốc ghi công" cho liệt sĩ là người đã hi sinh khi tham gia hoạt động cách mạng hay không?
Tại khoản 1 Điều 22 Nghị định 131/2021/NĐ-CP có quy định như sau;
"Điều 22. Hồ sơ, thủ tục cấp Bằng “Tổ quốc ghi công” đối với người hy sinh thuộc các trường hợp quy định tại Điều 14 Pháp
Địa điểm có tài nguyên du lịch đặc biệt, độc đáo có đủ điều kiện để xem là khu du lịch quốc gia hay không?
Căn cứ Điều 13 Nghị định 168/2017/NĐ-CP, điều kiện công nhận khu du lịch quốc gia được quy định như sau:
"Điều 13. Điều kiện công nhận khu du lịch quốc gia
1. Có ít nhất 02 tài nguyên du lịch, trong đó có tài nguyên du lịch cấp quốc gia
động tiên tiến" là chưa đáp ứng đủ yêu cầu.
Thẩm quyền quyết định tặng danh hiệu "Tập thể lao động tiên tiến" thuộc về ai?
Căn cứ khoản 2 Điều 43 Nghị định 91/2017/NĐ-CP, thẩm quyền quyết định tặng danh hiệu "Tập thể lao động tiên tiến" được quy định như sau:
"Điều 43. Thẩm quyền quyết định tặng danh hiệu “Đơn vị quyết thắng”, “Tập thể lao động
Bảo vệ Tổ quốc" hạng nhất không?
Theo quy định tại khoản 1 Điều 25 Nghị định 91/2017/NĐ-CP về “Huân chương Bảo vệ Tổ quốc” hạng nhất cụ thể như sau:
"Điều 25. “Huân chương Bảo vệ Tổ quốc” hạng nhất
1. “Huân chương Bảo vệ Tổ quốc” hạng nhất để tặng hoặc truy tặng cho cá nhân thuộc lực lượng vũ trang nhân dân đạt một trong các tiêu chuẩn sau:
a) Đã
đấu?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 28, khoản 1 Điều 29 và khoản 1 Điều 30 Nghị định 91/2017/NĐ-CP, tiêu chuẩn để xét trao tặng "Huân chương Chiến công" các hạng nhất, hạng hai và hạng ba đối với cá nhân được quy định cụ thể như sau:
"Điều 28. “Huân chương Chiến công” hạng nhất
1. “Huân chương Chiến công” hạng nhất để tặng hoặc truy tặng cho cá nhân đạt
vệ I, II thuộc khu vực bảo vệ di tích có bao gồm địa điểm ghi dấu gắn liền với sự kiện lịch sử đó hay không?
Phạm vi khu vực bảo vệ I, II thuộc khu vực bảo vệ di tích có bao gồm địa điểm ghi dấu gắn liền với sự kiện lịch sử đó hay không?
Căn cứ khoản 1 và khoản 2 Điều 14 Nghị định 98/2010/NĐ-CP, việc xác định khu vực bảo vệ I và II thuộc khu vực
Đại hội nhiệm kỳ có phải là cơ quan lãnh đạo của hội hay không?
Tại Điều 20 Nghị định 45/2010/NĐ-CP có quy định về đại hội nhiệm kỳ cụ thể như sau:
"Điều 20. Đại hội nhiệm kỳ và đại hội bất thường
1. Cơ quan lãnh đạo cao nhất của hội là đại hội nhiệm kỳ hoặc đại hội bất thường.
2. Đại hội nhiệm kỳ hoặc đại hội bất thường được tổ chức dưới
đảm tính độc lập về chuyên môn nghiệp vụ, tính trung thực, khách quan của hoạt động thẩm định giá và kết quả thẩm định giá.
4. Bảo mật thông tin theo quy định của pháp luật."
Theo đó, tại Điều 6 Nghị định 89/2013/NĐ-CP quy định tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam cụ thể như sau:
"Điều 6. Tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam
1. Hệ thống Tiêu chuẩn thẩm
vụ do Nhà nước định giá.
Trường hợp hàng hóa, dịch vụ do Nhà nước định giá thì tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh phải niêm yết đúng giá do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định và mua, bán đúng giá niêm yết.
Doanh nghiệp sản xuất hàng hóa niêm yết giá tại địa điểm nào?
Căn cứ quy định tại Điều 17 Nghị định 177/2013/NĐ-CP, địa điểm thực hiện
thẩm định giá được phép thực hiện thẩm định giá khi doanh nghiệp đang trong thời gian bị đình chỉ hoạt động hay không?
Theo quy định tại Điều 10 Nghị định 89/2013/NĐ-CP, được sửa đổi bởi khoản 3 Điều 1 Nghị định 12/2021/NĐ-CP quy định như sau:
"Điều 10. Các trường hợp doanh nghiệp thẩm định giá không được thực hiện thẩm định giá
1. Thực hiện thẩm
Hiểu thế nào về đơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu?
Theo khoản 12 Điều 3 Nghị định 65/2023/NĐ-CP (Có hiệu lực từ 23/08/2023) thì “Đơn Madrid” là đơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu nộp theo Thỏa ước Madrid hoặc theo Nghị định thư Madrid.
Trước đây, quy định về đơn quốc tế về nhãn hiệu tại Điều 12 Nghị định 103/2006/NĐ-CP (Hết hiệu lực từ 23/08/2023) như
Giá khi thực hiện niêm yết giá hàng hóa có bao gồm các loại thuế, phí của hàng hóa, dịch vụ đó hay không?
Căn cứ theo quy định tại Điều 18 Nghị định 177/2013/NĐ-CP có quy định về cách thức niêm yết giá như sau:
"Điều 18. Cách thức niêm yết giá
1. Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực hiện niêm yết giá theo các hình thức thích hợp, rõ
định như thế nào?
Cơ sở để tiến hành xác định sản lượng khoáng sản khai thác thực tế được quy định tại Điều 41 Nghị định 158/2016/NĐ-CP như sau:
"Điều 41. Sổ sách, chứng từ, tài liệu để xác định sản lượng khoáng sản khai thác thực tế
1. Tùy thuộc vào từng loại, nhóm khoáng sản khác nhau, sản lượng khoáng sản khai thác thực tế được xác định trên cơ
trương chuyển mục đích sử dụng rừng của Thủ tướng Chính phủ.
Do đó, căn cứ khoản 2 Điều 41 Nghị định 156/2018/NĐ-CP, được sửa đổi bởi Điều 1 Nghị định 83/2020/NĐ-CP có quy định cụ thể như sau:
“Điều 41. Thẩm quyền, trình tự, thủ tục quyết định chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác
[...]
2. Thẩm quyền, trình tự, thủ tục quyết
cấp thôi việc cụ thể như thế nào?
Căn cứ khoản 3 Điều 8 Nghị định 145/2020/NĐ-CP, cơ sở xác định thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc cho người lao động được quy định như sau:
"Điều 8. Trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm
[...]
3. Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm là tổng thời gian người lao động đã làm