Công ty tôi kinh doanh về các sản phẩm gỗ, muốn thực hiện khai thác gỗ tròn từ rừng tự nhiên thì cần phải lập hồ sơ như thế nào cho đúng? Sau khi khai thác muốn tiến hành xác định kích thước gỗ thì phải áp dụng phương pháp nào để tính?
Để định giá cây đứng, xác định tổng trữ lượng gỗ cho khu rừng, xác định giá bán gỗ tròn tại bãi giao như thế nào? Khi định giá cây đứng, xác định các chi phí liên quan đến khai thác, vận xuất, vận chuyển gỗ từ rừng đến bãi giao như thế nào? Câu hỏi của chị Minh Thùy tại An Giang.
Tôi có câu hỏi là mẫu bảng kê gỗ nhập khẩu áp dụng đối với gỗ tròn, gỗ xẻ mới nhất hiện nay được quy định như thế nào? Bản chính bảng kê gỗ nhập khẩu do ai lập? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh Đ.T đến từ Quảng Trị.
Cho tôi hỏi nếu muốn xác định khối lượng của số gỗ tròn tự nhiên thu được sau khi khai thác lâm sản thì có thể sử dụng những phương pháp nào để xác định? Khi lập bảng kê lâm sản cho số lượng gỗ này cần nêu được những thông tin gì trong bảng kê? Câu hỏi của chị H.H từ Lâm Đồng
Tôi có một câu hỏi như sau: Hoạt động khai thác gỗ tròn dùng cho ngành chế biến lâm sản được phân vào nhóm ngành kinh tế nào? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của chị N.T.P ở Lâm Đồng.
Tôi muốn hỏi biện pháp cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu là gì? Trường hợp nhập khẩu những mặt hàng có tác động ít tới môi trường có được không? Gỗ tròn, gỗ xẻ các loại từ gỗ rừng tự nhiên trong nước có được xuất khẩu ra nước ngoài không?
Cho tôi hỏi đối với các sản phẩm lâm sản là thực vật rừng như gỗ tròn, gỗ xẻ thì cần phải lập bảng kê lâm sản theo biểu mẫu nào? Chủ lâm sản có thể ủy quyền cho người khác để lập bảng kê thay mình hay không? Câu hỏi của anh L.P từ Bình Dương.
Tôi có thắc mắc muốn nhờ giải đáp như sau: Gỗ nguyên liệu sản xuất đồ gỗ ngoại thất được phân cấp theo các tiêu chí nào? Nguyên tắc chung khi phân loại gỗ được quy định thế nào? Câu hỏi của anh N.T.H từ Đà Lạt.
tư 26/2022/TT-BNNPTNT và khoản 15 Điều 2 Thông tư 22/2023/TT-BNNPTNT bao gồm các mẫu sau:
- Mẫu bảng kê lâm sản đối với gỗ tròn, gỗ xẻ:
Tải về
Mẫu số 01
- Mẫu bảng kê lâm sản đối với sản phẩm gỗ:
Tải về
Mẫu số 02
- Mẫu bảng kê lâm sản đối với thực vật rừng ngoài gỗ, dẫn xuất của chúng:
Tải về
Mẫu số 03
- Mẫu
05 tại Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này:
Ghi chi tiết đối với khúc, lóng gỗ tròn, gỗ đẽo tròn có kích thước theo quy định tại điểm a, điểm b khoản 2 Điều 3 Thông tư này; gỗ xẻ, gỗ đẽo hộp có chiều dài từ 1m trở lên, chiều rộng từ 20 cm trở lên, chiều dày từ 5 cm trở lên; gỗ xẻ, gỗ đẽo thành hình dạng khối trụ đa giác khác.
Ghi tổng hợp chung
Tôi có câu hỏi là muốn thành lập doanh nghiệp tư nhân khai thác gỗ cần chuẩn bị những giấy tờ như thế nào theo quy định? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh Đ.L đến từ Bình Dương.
Văn hóa, Thể thao và Du lịch
4
a) Các loại xuất bản phẩm thuộc diện cấm phổ biến và lưu hành tại Việt Nam.
b) Tem bưu chính thuộc diện cấm kinh doanh, trao đổi, trưng bày, tuyên truyền theo quy định của Luật Bưu chính.
Bộ Thông tin và Truyền thông
5
Gỗ tròn, gỗ xẻ các loại từ gỗ rừng tự nhiên trong nước.
Bộ Nông nghiệp và Phát
tối đa cho các loại rừng, làm căn cứ xây dựng bảng giá các loại rừng trên từng địa bàn cụ thể.
2. Giá tối thiểu và giá tối đa đối với rừng tự nhiên được xác định như sau:
a) Giá tối thiểu đối với rừng tự nhiên được xác định dựa trên giá cây đứng và giá quyền sử dụng rừng tối thiểu. Giá cây đứng tối thiểu được xác định dựa trên giá bán gỗ tròn tối
định dựa trên giá bán gỗ tròn tối thiểu của các nhóm gỗ do Nhà nước quy định trong tính thuế tài nguyên. Giá quyền sử dụng rừng tối thiểu được tính dựa trên thu nhập tối thiểu thu được từ khu rừng;
+ Giá tối đa đối với rừng tự nhiên được xác định dựa trên giá cây đứng và giá quyền sử dụng rừng tối đa. Giá cây đứng tối đa được xác định dựa trên giá
tương ứng theo các Mẫu số 01, 02, 03, 04 và 05 tại Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này:
Ghi chi tiết đối với khúc, lóng gỗ tròn, gỗ đẽo tròn có kích thước theo quy định tại điểm a, điểm b khoản 2 Điều 3 Thông tư này; gỗ xẻ, gỗ đẽo hộp có chiều dài từ 1m trở lên, chiều rộng từ 20 cm trở lên, chiều dày từ 5 cm trở lên; gỗ xẻ, gỗ đẽo thành hình dạng
sinh;
đ) Gỗ tròn, gỗ xẻ, pallet gỗ, mùn cưa, mùn dừa;
e) Nguyên liệu làm thức ăn chăn nuôi có nguồn gốc thực vật;
g) Giá thể trồng cây có nguồn gốc thực vật.
3. Các loại nấm (trừ nấm ở dạng muối, đông lạnh, đóng hộp, nấm men).
4. Kén tằm, gốc rũ kén tằm và cánh kiến.
5. Các loại côn trùng, nhện, nấm bệnh, tuyến trùng, vi khuẩn, virus
Thực vật rừng thông thường là gì?
Định nghĩa về thực vật rừng thông thường được quy định tại khoản 9 Điều 3 Thông tư 26/2022/TT-BNNPTNT như sau:
Giải thích từ ngữ
1. Cơ quan Kiểm lâm sở tại là Cơ quan Kiểm lâm cấp huyện hoặc Cơ quan Kiểm lâm cấp tỉnh ở những địa phương không có Cơ quan Kiểm lâm cấp huyện.
2. Gỗ tròn là gỗ nguyên khai, gỗ lóc
Trong việc khai thác thì ngoài gỗ, thực vật rừng còn bao gồm những loại nào?
Căn cứ khoản 4 Điều 3 Thông tư 26/2022/TT-BNNPTNT định nghĩa về thực vật rừng như sau:
Giải thích từ ngữ
1. Cơ quan Kiểm lâm sở tại là Cơ quan Kiểm lâm cấp huyện hoặc Cơ quan Kiểm lâm cấp tỉnh ở những địa phương không có Cơ quan Kiểm lâm cấp huyện.
2. Gỗ tròn là gỗ
phận cây ngả hoặc khúc gỗ tròn được tính theo tiết diện ngang bình quân nhân (x) với chiều dài của cây ngả hoặc khúc gỗ tròn;
- Thể tích cây đứng tính gián tiếp qua công thức: V = G.H.F (trong đó: V là thể tích thân cây; G là diện tích tiết diện ngang thân cây; H là chiều cao cây; F là hình số) hoặc sử dụng các biểu thể tích lập sẵn và các mô hình