Tra cứu Tiêu Chuẩn Việt Nam Sản xuất mỹ phẩm

Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...(Lưu ý khi tìm kiếm)

Tìm trong: Tất cả Tiêu đề văn bản Số hiệu văn bản  
Ban hành từ: đến + Thêm điều kiện
Nếu bạn gặp khó khăn trong việc tìm kiếm, vui lòng bấm vào đây để được hỗ trợ từ THƯ VIỆN PHÁP LUẬT

Bạn đang tìm kiếm : TIÊU CHUẨN VIỆT NAM

" Sản xuất mỹ phẩm "

Hệ thống tìm kiếm được các Văn Bản liên quan sau :

Nếu bạn cần Văn bản hay TCVN nào, Bấm vào đây

Kết quả 1-20 trong 1422 tiêu chuẩn

LỌC KẾT QUẢ

Lĩnh vực

1

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13989:2024 về Truy xuất nguồn gốc - Yêu cầu đối với chuỗi cung ứng sản phẩm dược mỹ phẩm

TCVN13989:2024,Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN13989:2024,***,Hóa chất TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 13989:2024 TRUY XUẤT NGUỒN GỐC - YÊU CẦU ĐỐI VỚI CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM DƯỢC MỸ PHẨM Traceability - Requirements for cosmeceutical products supply chain Lời nói đầu TCVN 13989:2024 do Ban Kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc gia

Ban hành: Năm 2024

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 29/06/2024

2

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12976:2020 (ISO 22716:2007) về Mỹ phẩm - Thực hành sản xuất tốt (GMP) - Hướng dẫn thực hành sản xuất tốt

TCVN12976:2020,Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN12976:2020,***,Hóa chất TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 12976:2020 ISO 22716:2007 MỸ PHẨM - THỰC HÀNH SẢN XUẤT TỐT (GMP) HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH SẢN XUẤT TỐT Lời nói đầu TCVN 12976:2020 hoàn toàn tương đương với ISO 22716:2007. TCVN 12976:2020 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc

Ban hành: Năm 2020

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 28/09/2021

3

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13632:2023 (ISO 11930:2019 with Amendment 1:2022) về Mỹ phẩm - Vi sinh vật - Đánh giá tính kháng vi sinh vật của sản phẩm mỹ phẩm

thể về tính bảo vệ kháng vi sinh vật của một sản phẩm mỹ phẩm. Tính bảo vệ kháng vi sinh vật của một sản phẩm có thể đến từ nhiều nguồn: - Hóa chất bảo quản; - Các đặc tính vốn có của công thức; - Thiết kế bao bì; - Quá trình sản xuất. Tiêu chuẩn này xác định một loạt các bước cần thực hiện khi đánh giá khả năng bảo

Ban hành: Năm 2023

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 25/05/2023

4

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13634:2023 (ISO 17516:2014) về Mỹ phẩm - Vi sinh vật - Giới hạn vi sinh vật

Viện Kiểm nghiệm Thuốc thành phố Hồ Chí Minh biên soạn, Bộ Y tế đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố. Lời giới thiệu Mọi nhà sản xuất mỹ phẩm đều có trách nhiệm đến an toàn vi sinh vật và chất lượng sản phẩm của mình để đảm bảo các sản phẩm được sản xuất trong điều kiện vệ sinh tốt.

Ban hành: Năm 2023

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 25/05/2023

5

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12973:2020 (ISO/TR 19838:2016) về Vi sinh vật - Mỹ phẩm - Hướng dẫn áp dụng tiêu chuẩn ISO về vi sinh vật mỹ phẩm

đầu TCVN 12973:2020 hoàn toàn tương đương với ISO/TR 19838:2016. TCVN 12973:2020 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 217 Mỹ phẩm biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố. Lời giới thiệu Mỗi nhà sản xuất mỹ phẩm có đồng thời hai trách nhiệm liên quan đến chất lượng vi

Ban hành: Năm 2020

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 23/09/2021

6

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12972-1:2020 (ISO 16128-1:2016) về Mỹ phẩm - Hướng dẫn định nghĩa kỹ thuật và tiêu chí đối với sản phẩm và thành phần mỹ phẩm tự nhiên và hữu cơ - Phần 1: Định nghĩa đối với thành phần

cấp thông tin về các dung môi liên quan đến sản xuất thành phần. Phụ lục C bao gồm các phép tính trong trường hợp đã biết hoặc chưa biết khối lượng phân tử. 3.2  Các thành phần dẫn xuất hữu cơ Các thành phần dẫn xuất hữu cơ là các thành phần mỹ phẩm hữu cơ hoặc nguồn gốc tự nhiên và hữu cơ hỗn hợp nhận được qua quá trình sinh học

Ban hành: Năm 2020

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 28/09/2021

7

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12972-2:2020 (ISO 16128-2:2017) về Mỹ phẩm - Hướng dẫn định nghĩa kỹ thuật và tiêu chí đối với các thành phần mỹ phẩm tự nhiên và hữu cơ - Phần 2: Các tiêu chí đối với các thành phần và sản phẩm

nước công thức trong sản phẩm. Phụ lục C trình bày các ví dụ tính toán của mỗi phép tính hàm lượng ở các thành phẩm mỹ phẩm. Phụ lục A (tham khảo) Các ví dụ về phép tính xác định các chỉ số của các thành phần bao gồm thành phần dẫn xuất tự nhiên hoặc hữu cơ Bảng A.1 - Các ví dụ về phép tính xác định các chỉ số của các

Ban hành: Năm 2020

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 28/09/2021

8

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13835:2023 về Mỹ thuật - Thuật ngữ và định nghĩa

phẩm sáng tạo có tính nghệ thuật. 2.1.46 Thiết kế (Design) Hoạt động sáng tạo thể hiện bằng bản vẽ, phác thảo, phác họa, mô hình có tính thẩm mỹ và có thể áp dụng vào sản xuất trong lĩnh vực mỹ thuật. 2.1.47 Trại sáng tác (Symposium/Workshop) Nơi nghệ sĩ gặp gỡ, trao đổi chuyên môn, và thực hiện việc sáng tạo tác phẩm

Ban hành: Năm 2023

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 26/10/2023

9

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13641:2023 (ISO 29621:2017) về Mỹ phẩm - Vi sinh vật - Hướng dẫn đánh giá rủi ro và nhận diện các sản phẩm có rủi ro thấp về mặt vi sinh

microbiologically low-risk products Lời nói đầu TCVN 13641:2023 hoàn toàn tương đương với ISO 29621: 2017. TCVN 13641:2023 do Viện Kiểm nghiệm Thuốc thành phố Hồ Chí Minh biên soạn, Bộ Y tế đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố. Lời giới thiệu Các nhà sản xuất mỹ phẩm đều có

Ban hành: Năm 2023

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 25/05/2023

10

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13635:2023 (ISO 18415:2017 with Amendment 1:2022) về Mỹ phẩm - Vi sinh vật - Phát hiện vi sinh vật và vi sinh vật chỉ định

lớn, trẻ em dưới 3 tuổi). Đối với mỹ phẩm và các sản phẩm sử dụng tại chỗ khác, phát hiện các mầm bệnh trên da như Staphylococcus aureus, Pseudomonas aeruginosa và Candida albicans là cần thiết, vì những vi sinh vật này có thể gây bệnh nhiễm khuẩn da hoặc mắt. Ngoài ra, việc phát hiện các loại vi sinh vật khác cũng được quan tâm vì sự xuất

Ban hành: Năm 2023

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 25/05/2023

11

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12975:2020 (ISO 22715:2006) về Mỹ phẩm - Bao gói và ghi nhãn

diện ủy quyền của nhà sản xuất, hoặc người mà đơn đặt hàng sản phẩm mỹ phẩm được sản xuất hoặc người chịu trách nhiệm nhập khẩu đầu tiên. Những thông tin như vậy có thể được viết tắt để có thể nhận dạng được công ty. b) Địa chỉ của người chịu trách nhiệm đưa sản phẩm ra thị trường. Có thể là nhà sản xuất hoặc đại diện ủy quyền của nhà

Ban hành: Năm 2020

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 28/09/2021

12

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13637:2023 (ISO 21148:2017) về Mỹ phẩm - Vi sinh vật - Hướng dẫn chung về kiểm tra chỉ tiêu vi sinh vật

theo mô tả mục 9.5. Nếu cần có thể làm khô đĩa trước khi sử dụng. Bảo quản và sử dụng các đĩa môi trường pha sẵn có trên thị trường theo hướng dẫn của nhà sản xuất. 10  Mẫu phòng thí nghiệm 10.1  Quy định chung Sản phẩm và mẫu được định nghĩa theo 3.1 và 3.2. 10.2  Lấy mẫu sản phẩm mỹ phẩm Quan trọng là sản

Ban hành: Năm 2023

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 25/05/2023

13

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13640:2023 (ISO 22718:2015 with amendment 1:2022) về Mỹ phẩm - Vi sinh vật - Phát hiện Staphylococcus aureus

tuổi). Đối với mỹ phẩm và các sản phẩm sử dụng tại chỗ khác, phát hiện các mầm bệnh trên da như Staphylococcus aureus, Pseudomonas aeruginosa và Candida albicans là cần thiết, vì những vi sinh vật này có thể gây bệnh nhiễm khuẩn da hoặc mắt. Ngoài ra, việc phát hiện các loại vi sinh vật khác cũng được quan tâm vì sự xuất hiện của những vi sinh

Ban hành: Năm 2023

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 25/05/2023

14

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13636:2023 (ISO 18416:2015 with Amendment 1:2022) về Mỹ phẩm - Vi sinh vật - Phát hiện Candida albicans

Escherichia coli cho thấy sự không đảm bảo vệ sinh trong quá trình sản xuất. MỸ PHẨM - VI SINH VẬT - PHÁT HIỆN CANDIDA ALBICANS Cosmetics - Microbiology - Detection of Candida albicans 1  Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn này đưa ra các hướng dẫn chung để phát hiện và định danh Candida albicans trong các sản phẩm mỹ phẩm. Các vi sinh

Ban hành: Năm 2023

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 25/05/2023

15

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13639:2023 (ISO 22717:2015 with amendment 1:2022) về Mỹ phẩm - Vi sinh vật - Phát hiện Pseudomonas aeruginosa

tuổi). Đối với mỹ phẩm và các sản phẩm sử dụng tại chỗ khác, phát hiện các mầm bệnh trên da như Staphylococcus aureus, Pseudomonas aeruginosa và Candida albicans là cần thiết, vi những vi sinh vật này có thể gây bệnh nhiễm khuẩn da hoặc mắt. Ngoài ra, việc phát hiện các loại vi sinh vật khác cũng được quan tâm vì sự xuất hiện của những vi sinh

Ban hành: Năm 2023

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 25/05/2023

16

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13633:2023 (ISO 16212:2017 with Amendment 1:2022) về Mỹ phẩm - Vi sinh vật - Định lượng nấm men và nấm mốc

Chúng có thể nhiễm vào sản phẩm mỹ phẩm từ các nguyên liệu đầu vào hay trong quá trình sản xuất. Mỹ phẩm khi bị nhiễm vi sinh vật vượt quá mức quy định có thể làm giảm chất lượng và gây hại cho người sử dụng. Do đó, để đảm bảo chất lượng sản phẩm và an toàn cho người sử dụng, cần định lượng nấm men, nấm mốc có trong sản phẩm mỹ phẩm

Ban hành: Năm 2023

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 25/05/2023

17

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13643:2023 về Mỹ phẩm - Phương pháp phân tích - Định tính các chất màu bị cấm bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)

công bố. Lời giới thiệu Chất màu là phụ gia thường được sử dụng trong một số sản phẩm mỹ phẩm, mặc dù chiếm tỷ lệ nhỏ nhưng lại quan trọng tạo màu sắc, vẻ đẹp cho sản phẩm. Các chất màu gồm có chất màu vô cơ và hữu cơ, có từ nhiều nguồn khác nhau và không phải tất cả đều được phép sử dụng trong mỹ phẩm. Vì an toàn cho người sử

Ban hành: Năm 2023

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 30/05/2023

18

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13642:2023 về Mỹ phẩm - Phương pháp phân tích - Định tính tretinoin (retinoic acid) bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)

tretinoin (dưới dạng acid tretinoic và các muối của nó) không được sử dụng trong mỹ phẩm (được liệt kê trong Phụ Lục II - Danh mục các chất không được có trong thành phần sản phẩm mỹ phẩm) Một số phương pháp xác định tretinoin như phương pháp hóa học, sắc ký lớp mỏng và sắc ký lỏng hiệu năng cao theo dược điển trong và ngoài nước. Phương

Ban hành: Năm 2023

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 30/05/2023

19

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13644:2023 về Mỹ phẩm - Phương pháp phân tích - Định tính và định lượng hydroquinon bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)

phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao đầu dò PDA hoặc tương đương để định tính, định lượng hydroquinon trong sản phẩm mỹ phẩm. MỸ PHẨM - PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH - ĐỊNH TÍNH VÀ ĐỊNH LƯỢNG HYDROQUINON BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO (HΜLC) Cosmetics - Analytical methods - Identification and determination of hydroquinon by

Ban hành: Năm 2023

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 30/05/2023

20

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13647:2023 về Mỹ phẩm - Phương pháp phân tích - Định tính các steroid bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)

thiệu Steroid thường được dùng theo chỉ định với tác dụng chính là chữa trị bệnh ngoài da, giảm viêm. Tuy nhiên tác dụng phụ của steroid còn có thể làm trắng da vì vậy nhiều chế phẩm mỹ phẩm trên thị trường đã bổ sung trái phép steroids. Chính điều này kèm với việc lạm dụng sản phẩm chứa steroid trong thời gian dài đã gây nên những tổn thương

Ban hành: Năm 2023

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 29/05/2023

Chú thích

Ban hành: Ngày ban hành của văn bản.
Hiệu lực: Ngày có hiệu lực (áp dụng) của văn bản.
Tình trạng: Cho biết văn bản Còn hiệu lực, Hết hiệu lực hay Không còn phù hợp.
Đã biết: Văn bản đã biết ngày có hiệu lực hoặc đã biết tình trạng hiệu lực. Chỉ có Thành Viên Basic và Thành Viên TVPL Pro mới có thể xem các thông tin này.
Tiếng Anh: Văn bản Tiếng Việt được dịch ra Tiếng Anh.
Văn bản gốc: Văn bản được Scan từ bản gốc (Công báo), nó có giá trị pháp lý.
Lược đồ: Giúp Bạn có được "Gia Phả" của Văn bản này với toàn bộ Văn bản liên quan.
Liên quan hiệu lực: Những Văn bản thay thế Văn bản này, hoặc bị Văn bản này thay thế, sửa đổi, bổ sung.
Tải về: Chức năng để bạn tải văn bản đang xem về máy cá nhân để sử dụng.

 

Đăng nhập

HỖ TRỢ NHANH

Hỗ trợ qua Zalo
Hỗ trợ trực tuyến
(028) 3930 3279
0906 22 99 66
0838 22 99 66

 


DMCA.com Protection Status
IP: 18.223.213.66
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!