Cặp mồi sử dụng trong phản ứng PCR gồm những cặp mồi nào?
Theo tiết 3.2.1.5.2.1 tiểu mục 3.2 Mục 3 TCVN 8710-9:2012 về Bệnh thủy sản – Quy trình chẩn đoán – Phần 9: Bệnh hoại tử gan tụy ở tôm quy định về cặp mồi trong phản ứng như sau:
"3. Phương pháp chẩn đoán
...
3.2. Chẩn đoán trong phòng thí nghiệm
...
3.2.1.5.2. Tiến hành phản ứng PCR
Sau bao nhiêu ngày mắc bệnh sữa trên tôm hùm thì các cá thể tôm nhiễm bệnh sẽ chết?
Theo Mục 5 TCVN 8710-17:2016 về Bệnh thủy sản - Quy trình chẩn đoán - Phần 17: Bệnh sữa trên tôm hùm quy định về đặc điểm dịch tễ đối với bệnh sữa trên tôm hùm như sau:
"5 Chẩn đoán lâm sàng
5.1 Đặc điểm dịch tễ
- Bệnh thường xảy ra ở các loài tôm hùm nuôi
Chủng vi rút nào gây nên bệnh xuất huyết mùa xuân trên cá chép?
Theo Mục 2 TCVN 8710-7:2019 về Bệnh thủy sản - Quy trình chẩn đoán - Phần 7: Bệnh xuất huyết mùa xuân ở cá chép quy định về vi rút gây bệnh như sau:
"2 Thuật ngữ và định nghĩa
Trong tiêu chuẩn này sử dụng thuật ngữ và định nghĩa sau đây:
2.1
Bệnh xuất huyết mùa xuân ở cá chép
Thuốc thử và vật liệu thử dùng trong phương pháp Realtime RT PCR để chẩn đoán bệnh hoại tử thần kinh ở cá gồm những thuốc thử và vật liệu thử nào?
Bệnh hoại tử thần kinh ở cá (Hình từ internet)
Theo Mục 3 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8710-2:2019 về Bệnh thủy sản - Quy trình chẩn đoán - Phần 2: Bệnh hoại tử thần kinh ở cá biển quy định về thuốc
Để chẩn đoán bệnh hoại tử dưới vỏ và cơ quan tạo máu ở tôm thì có thể dùng những loại thuốc thử và vật liệu thử nào?
Theo Mục 3 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8710-20:2019 về Bệnh thủy sản - Quy trình chẩn đoán - Phần 20: Bệnh hoại tử dưới vỏ và cơ quan tạo máu ở tôm quy định về thuốc thử và vật liệu thử dùng trong việc chẩn đoán bệnh hoại tử dưới vỏ
Vi khuẩn Streptococcus agalactiae gây bệnh cho cá nhiều nhất ở điều kiện nhiệt độ môi trường là bao nhiêu?
Theo Mục 2 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8710-21:2019 về Bệnh thủy sản - Quy trình chẩn đoán - Phần 21: Bệnh do vi khuẩn Streptococcus Agalactiae ở cá quy định về điều kiện môi trường gây bệnh của vi khuẩn Streptococcus agalactiae như sau
Bệnh truyền nhiễm do ký sinh trùng Bonamia ostreae ở hàu là bệnh như thế nào?
Tại tiết 2.1.1 tiểu mục 2.1 Mục 2 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8710-25:2022 về Bệnh thủy sản - Quy trình chẩn đoán - Phần 25: Bệnh do ký sinh trùng Bonamia ostreae và Bonamia exitiosa ở hàu có quy định như sau:
Thuật ngữ, định nghĩa và các từ viết tắt
2.1 Thuật ngữ và
Ký sinh trùng Bonamia gây nên bệnh truyền nhiễm ở hàu là loài như thế nào?
Tại tiết 2.1.1 và tiết 2.1.2 tiểu mục 2.1 Mục 2 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8710-25:2022 về Bệnh thủy sản - Quy trình chẩn đoán - Phần 25: Bệnh do ký sinh trùng Bonamia ostreae và Bonamia exitiosa ở hàu quy định như sau:
Thuật ngữ, định nghĩa và các từ viết tắt
2.1 Thuật
chăn nuôi phát sinh từ hoạt động chăn nuôi trang trại làm phân bón hữu cơ, nước tưới cây hoặc làm thức ăn cho thủy sản được thực hiện như sau:
a) Chất thải chăn nuôi chỉ được sử dụng làm phân bón, nước tưới cho cây trồng hoặc làm thức ăn cho thuỷ sản khi đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia được quy định tại khoản 4 Điều này;
b) Việc vận
Tôi có vấn đề muốn hỏi như sau. Theo quy định thì cán bộ, công chức không trực tiếp sản xuất đất nông nghiệp thì không được mua đất trồng lúa có đúng không? Vậy xử phạt cán bộ, công chức nhận chuyển nhượng đất trồng lúa như thế nào? Không được nhận đất trồng lúa vậy cán bộ, công chức có được mua những loại đất nông nghiệp nào khác nữa hay không?
Tôi có câu hỏi thắc mắc là nước xả ra từ các nhà máy thủy điện có phải đóng phí bảo vệ môi trường đối với nước thải không? Ai có trách nhiệm thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp của các cơ sở? Câu hỏi của anh Đ.B đến từ Ninh Thuận.
Cá nhân khai thác tài nguyên nước cho thủy điện có phải tuân thủ quy trình vận hành hồ chứa, liên hồ chứa không? Việc khai thác tài nguyên nước cho thủy điện có cần phải bảo đảm yêu cầu về dòng chảy tối thiểu trên sông, suối không?
Xin hỏi, tổ chức thủy lợi cơ sở quản lý, khai thác công trình thủy lợi nội đồng gồm những loại hình nào? Kinh phí hoạt động thủy lợi nội đồng gồm những khoản nào? Đây là câu hỏi của anh V.T đến từ Tiền Giang.
Cho tôi hỏi về các tiêu chí để thực hiện bảo vệ rừng sản xuất và phát triển rừng sản xuất là gì? Có được kết hợp sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp trong rừng sản xuất hay không? Mong được trả lời, tôi cảm ơn. - Câu hỏi đến từ anh Hưng đến từ Phú Thọ.
Tiến hành cuộc đấu giá mà không có thông báo bằng văn bản của người có tài sản đấu giá về bước giá thì tổ chức đấu giá tài sản bị phạt bao nhiêu tiền? Thời hiệu xử phạt là bao lâu? Đây là câu hỏi của anh Q.V đến từ Ninh Thuận.
Tôi có thắc mắc liên quan đến vấn đề hỗ trợ sản xuất sản phẩm hữu cơ. Cho tôi hỏi định mức hỗ trợ đối với hộ gia đình sản xuất sản phẩm hữu cơ được xác định thế nào? Việc hỗ trợ được thực hiện dựa trên những nguyên tắc nào? Câu hỏi của chị Liên Hoa ở Đồng Nai.
Danh mục người giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý từ Phó trưởng phòng và tương đương trở lên phải kê khai tài sản thu nhập hằng năm mới nhất hiện nay được quy định như thế nào? Anh cảm ơn. - câu hỏi của anh T. (Hà Nội).
Cho tôi hỏi hộ gia đình sử dụng đất do nhận giao khoán đất của hợp tác xã nông nghiệp có thuộc đối tượng được hỗ trợ ổn định đời sống và sản xuất khi Nhà nước thu hồi đất? Để được hỗ trợ ổn định đời sống và sản xuất, hộ gia đình phải đáp ứng điều kiện gì? Có được cộng dồn diện tích đất thu hồi để nhận chính sách hỗ trợ khi có 02 quyết định thu hồi
đất còn lại.
+ Trường hợp một thửa đất thuộc 2 vị trí trở lên thì khi tính giá áp dụng vị trí có mức giá cao hơn cho toàn bộ diện tích của thửa đất.
- Đối với đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối: Mỗi đơn vị hành chính cấp xã chỉ phân thành 01 vị trí để xác định giá.
- Đối với đất nông nghiệp khác: Xác định vị trí như đối với đất
) Đất trồng cây hàng năm gồm đất trồng lúa và đất trồng cây hàng năm khác;
b) Đất trồng cây lâu năm;
c) Đất rừng sản xuất;
d) Đất rừng phòng hộ;
đ) Đất rừng đặc dụng;
e) Đất nuôi trồng thủy sản;
g) Đất làm muối;
h) Đất nông nghiệp khác gồm đất sử dụng để xây dựng nhà kính và các loại nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt, kể cả các hình thức