Trưởng Phòng Thanh tra đóng bảo hiểm y tế và kiểm tra việc thực hiện bảo hiểm y tế có được ủy quyền cho người khác giải quyết công việc không?
Căn cứ theo quy định tại khoản 3 Điều 7 Quyết định 316/QĐ-BHXH năm 2024 như sau:
Trách nhiệm của Trưởng phòng
...
3. Trưởng phòng phân công hoặc ủy quyền cho Phó Trưởng phòng giải quyết các công việc
khác nhận lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội như thế nào?
Trường hợp ủy quyền thì làm giấy ủy quyền theo mẫu số 13-HSB Quy trình giải quyết hưởng chế độ bảo hiểm xã hội, chi trả chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp ban hành kèm theo Quyết định 166/QĐ-BHXH năm 2019.
Tải về Mẫu giấy ủy quyền cho người khác nhận lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã
được không?
Căn cứ theo quy định tại Điều 6 Quy trình Giải quyết hưởng các chế độ BHXH, chi trả các chế độ BHXH, BHTN ban hành kèm theo Quyết định 166/QĐ-BHXH năm 2019 thì sổ bảo hiểm xã hội là một trong những giấy tờ bắt buộc phải có khi nộp hồ sơ hưởng bảo hiểm xã hội một lần.
Bên cạnh đó, căn cứ khoản 5 Điều 21 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định
Năm sinh trong lý lịch đảng viên khác với năm sinh trên giấy tờ tùy thân thì thời điểm hưởng lương hưu được xác định như thế nào?
Lý lịch đảng viên (Hình từ Internet)
Vấn đề của bạn đã được Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội trả lời qua Công văn 5144/LĐTBXH-BHXH năm 2017 về thực hiện chế độ hưu trí đối với người nghỉ hưu theo Kết luận của
quy định tại Điều 25 Quyết định 595/QĐ-BHXH năm 2017 như sau:
“Điều 25. Đăng ký đóng, cấp thẻ BHYT đối với người chỉ tham gia BHYT
1. Thành phần hồ sơ
1.1. Người tham gia
a) Tờ khai tham gia, điều chỉnh thông tin BHXH, BHYT (Mẫu TK1-TS).
b) Đối với người đã hiến bộ phận cơ thể người theo quy định của pháp luật: Giấy ra viện có ghi rõ “đã hiến bộ
định tại các khoản 1, 2 và 4 Điều này sau đây gọi chung là người lao động.
(2) Bên cạnh đó, theo Điều 8 Quy trình thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; Quản lý sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế ban hành kèm theo Quyết định 595/QĐ-BHXH 2017 quy định như sau:
“Điều 8. Đối tượng tham
hội Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 595/QĐ-BHXH 2017 quy định như sau:
Tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc theo quy định tại Điều 89 Luật BHXH và các văn bản hướng dẫn thi hành, cụ thể như sau:
...
2. Tiền lương do đơn vị quyết định
2.1. Từ ngày 01/01/2016 đến ngày 31/12/2017, tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc là mức lương và phụ cấp
, Điều 37 Luật Bảo hiểm xã hội 2013 là mức bình quân tiền lương tháng của các tháng đã đóng bảo hiểm xã hội.
Trợ cấp thai sản khi lao động nữ sinh con = 100% x mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH 6 tháng trước khi nghỉ
Mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH được tính theo tiền lương tháng đóng BHXH, do đó nếu như tiền lương tháng đóng
Tôi đi khám bệnh ngoại trú sau đó bác sĩ có ghi trong sổ khám bệnh là nên ăn uống điều độ và nghỉ làm 10 ngày để nghỉ ngơi thì liệu tôi có được nghỉ hưởng chế độ ốm đau của BHXH không ạ? Tôi phải nộp hồ sơ trong thời hạn bao nhiêu lâu để được nhận tiền trợ cấp của BHXH vậy?
Tôi có ký HĐLĐ để tuyển dụng 1 người lao động 16 tuổi vào làm việc với thời hạn 6 tháng nhưng không biết là có phải đóng BHXH cho người này không? Có người nói là đủ 18 tuổi mới đóng BHXH được có đúng không? Khi sắp xếp người lao động chưa thành niên làm việc thì phải tổ chức khám sức khỏe định kỳ không? Trường hợp nếu không tổ chức khám có bị xử
Có được hưởng chế độ thai sản đối với trường hợp NLĐ chấm dứt hợp đồng lao động trước khi sinh con không? Tôi đóng BHXH từ tháng 1/2021 đến hết tháng 5/2022. Tháng 6/2022, tôi xin nghỉ việc. Tôi đang mang thai và chuẩn bị sinh con. Vậy tôi có đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản không? Tháng sinh không đóng BHXH có được tính vào 12 tháng trước khi
thuế thu nhập cá nhân (TNCN)
Tuy nhiên, mỗi tháng người lao động nhận lương gross thì người lao động phải trích ra để đóng bảo hiểm xã hội và thuế TNCN (nếu có) nên số tiền thực nhận sẽ ít hơn lương gross.
Căn cứ theo quy định tại Quyết định 595/QĐ-BHXH năm 2017 thì tỷ lệ trích đóng bảo hiểm xã hội từ lương của người lao động được xác định theo sau
lao động, bệnh nghề nghiệp; cấp sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế ban hành kèm theo Quyết định 595/QĐ-BHXH năm 2017 (được sửa đổi bởi khoản 30 Điều 1 Quyết định 505/QĐ-BHXH năm 2020) quy định như sau:
Điều 25. Đăng ký đóng, cấp thẻ BHYT đối với người chỉ tham gia BHYT
1. Thành phần hồ sơ
1.1. Người tham gia
a) Tờ khai tham gia, điều chỉnh
năm để hưởng lương hưu.”
Như vậy, theo quy định trên thì người lao động đủ điều kiện về tuổi nghỉ hưu thì được đóng cho đến khi đủ 20 năm để hưởng lương hưu.
Người lao động đang hưởng trợ cấp thất nghiệp thì có đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) tự nguyện được không?
Đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện
Mức đóng và phương thức đóng bảo hiểm xã hội tự
Đang đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện thì mất, thân nhân sẽ được nhận bao nhiêu tiền tử tuất? Em gái em đi làm không được tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc nên đã tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện và em gái em bị bệnh đã mất. Chốt sổ BHXH là được 4 năm 6 tháng, lãnh tiền tử tuất được 58.707.716 triệu. Số tiền này có đúng không ạ? Thắc mắc của chị
như:
- Đủ 20 năm đóng BHXH trở lên
Có một trong các điều kiện sau đây:
- Đủ 15 năm làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.
- Đủ 15 năm làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn bao gồm cả thời gian làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên trước 01
thuộc hộ nghèo, cận nghèo
(1) Mức đóng BHYT với Học sinh, sinh viên
Cụ thể, căn cứ khoản 11 Điều 18 và điểm 4.2 khoản 4 Điều 17 Quy trình kèm theo Quyết định 595/QĐ-BHXH năm 2017, học sinh, sinh viên tham gia BHYT sẽ phải đóng theo mức sau:
Mức đóng BHYT = 70% x 4,5% x Mức lương cơ sở
Lưu ý: Số tiền mà học sinh, sinh viên thực đóng BHYT
được đóng cho đến khi đủ 20 năm để hưởng lương hưu.
Người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp thì có được đóng BHXH tự nguyện không?
Điều kiện để hưởng trợ cấp thất nghiệp đối với người lao động gồm những gì?
Căn cứ Điều 49 Luật Việc làm 2013, người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp được hưởng trợ cấp khi có đủ các điều kiện sau:
Người lao
cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang cho đến khi mức lương thấp nhất bằng hoặc cao hơn mức lương thấp nhất vùng I của khu vực doanh nghiệp.
Hiện nay, tại khoản 1 Điều 7 Nghị định 115/2015/NĐ-CP quy định về cách tính tiền lương hưu như sau:
Lương hưu hằng tháng = Tỷ lệ hưởng hằng tháng x mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH
BHXH
Tỷ lệ hưởng lương hưu hằng tháng được xác định như sau:
- Người lao động nghỉ hưu từ 01/01/ 2016 đến trước 01/01/2018:
+ Tỷ lệ hưởng lương hưu hằng tháng được tính bằng 45% tương ứng với 15 năm đóng.
+ Sau đó cứ thêm mỗi năm đóng bảo hiểm xã hội thì tính thêm 2% đối với nam và 3% đối với nữ; mức tối đa bằng 75%.
- Lao động nam nghỉ hưu