công phụ trách và thực hiện các nhiệm vụ kiểm tra do Tổng Biên tập giao.
3. Lãnh đạo phòng có trách nhiệm kiểm tra trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quy định và kiểm tra việc thực hiện các công việc do Lãnh đạo Tạp chí Kiểm sát ủy quyền hoặc giao chủ trì.
4. Công tác kiểm tra thực hiện đúng Quy chế kiểm tra của VKSND tối cao.
Như vậy
trình công tác quý là cụ thể hoá chương trình công tác năm được quy định thực hiện trong từng quý và những công việc bổ sung, điều chỉnh cần giải quyết trong quý.
3. Chương trình công tác tháng là cụ thể hoá chương trình công tác quý được quy định thực hiện trong từng tháng của quý và những công việc cần bổ sung, điều chỉnh trong tháng.
4. Chương
động Quy chế do Tổng thư ký trình Ban Thường vụ Hiệp hội phê duyệt.
2. Các nhân viên của Văn phòng Hiệp hội được tuyển dụng và làm việc theo chế độ hợp đồng có thời hạn theo pháp luật lao động quy định.
3. Kinh phí hoạt động của Văn phòng Hiệp hội do Tổng thư ký dự trù, trình Ban Thường trực Hiệp hội phê duyệt.
Theo đó, Văn phòng Hiệp hội Đầu tư
bản kết luận của Vụ trưởng tại các cuộc họp đến các Phòng chậm nhất là 05 ngày làm việc kể từ ngày họp.
Phòng Tổng hợp theo dõi, đôn đốc việc thực hiện các kết luận của Vụ trưởng tại các cuộc họp.
3. Đối với các cuộc họp khác, Phòng được giao chủ trì chuẩn bị nội dung tổ chức ghi biên bản cuộc họp và thông báo kết quả cuộc họp.
Căn cứ trên quy
kiến Vụ trưởng trước khi quyết định? (Hình từ Internet)
Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế Kiểm toán Nhà nước giải quyết các công việc trong phạm vi nào?
Theo khoản 3 Điều 4 Quy chế làm việc của Vụ Pháp chế ban hành kèm theo Quyết định 161/QĐ-KTNN năm 2021 quy định Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế Kiểm toán Nhà nước giải quyết các công việc trong phạm vi như sau
kèm theo Quyết định 161/QĐ-KTNN năm 2021 quy định như sau:
Chương trình, kế hoạch công tác của Vụ Pháp chế
...
3. Công chức, người lao động thuộc Vụ căn cứ kế hoạch công tác của Vụ, của phòng và nhiệm vụ được giao chủ động xây dựng và thực hiện kế hoạch công tác của mình cho phù hợp.
4. Lãnh đạo Vụ có trách nhiệm kiểm tra việc lập và thực hiện kế
giải quyết các kiến nghị của công chức, người lao động trong đơn vị;
c) Thảo luận các vấn đề cần lấy ý kiến tập thể lãnh đạo Vụ Pháp chế trước khi Vụ trưởng quyết định;
d) Các nội dung khác theo chỉ đạo của Vụ trưởng hoặc đề xuất của các Phòng trong Vụ Pháp chế được Vụ trưởng chấp thuận.
3. Theo yêu cầu công việc, Vụ trưởng triệu tập họp lãnh đạo
định như sau:
Trách nhiệm báo cáo
1. Định kỳ 6 tháng một lần Chủ tịch Hội đồng có trách nhiệm báo cáo tình hình hoạt động của Hội đồng với Bộ trưởng Bộ Y tế.
2. Định kỳ 3 tháng một lần Ban thư ký tổng hợp tình hình hoạt động của các tiểu Ban chuyên môn, nghiệp vụ để báo cáo Chủ tịch Hội đồng.
Căn cứ trên quy định định kỳ 6 tháng một lần Chủ tịch
05 ngày làm việc kể từ ngày họp; trong trường hợp cần thiết, căn cứ ý kiến chỉ đạo của Chánh Văn phòng, kết quả họp Lãnh đạo Văn phòng có thể được thông báo đến các cơ quan, tổ chức có liên quan để phối hợp thực hiện.
Phòng Thư ký - Tổng hợp theo dõi, đôn đốc việc thực hiện các kết luận của Chánh Văn phòng tại các cuộc họp.
3. Đối với các cuộc họp
quyết các tranh chấp phải tuân theo trình tự, thủ tục được quy định tại Thông tư này và các quy định pháp luật có liên quan.
2. Việc giải quyết các tranh chấp liên quan đến Hợp đồng mua bán điện hoặc Hợp đồng cung cấp dịch vụ phụ trợ đã ký, phải căn cứ vào nội dung Hợp đồng đã ký.
3. Việc giải quyết các tranh chấp liên quan đến Giấy phép hoạt động
quan đến việc thực hiện nhiệm vụ của Trường.
3. Chủ tịch Hội đồng Khoa học và Đào tạo do các Uỷ viên Hội đồng bầu theo nguyên tắc đa số, trường hợp số phiếu ngang nhau thì do Hiệu trưởng quyết định.
4. Hội đồng họp ít nhất sáu (06) tháng một lần do Chủ tịch Hội đồng triệu tập. Nhiệm kỳ của Hội đồng Khoa học và Đào tạo theo nhiệm kỳ của Hiệu trưởng
tượng sau:
1. Cán bộ, công chức, viên chức thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông.
2. Cán bộ, công chức, viên chức và người lao động hoạt động trong lĩnh vực thông tin và truyền thông.
3. Người có nhu cầu trong xã hội.
Theo đó, học viên của Trường Đào tạo, Bồi dưỡng cán bộ quản lý Thông tin và Truyền thông bao gồm các đối tượng sau:
- Cán bộ, công
trưởng Bộ Y tế (Hình từ Internet)
Nhiệm vụ của Hội đồng cấp Nhà nước xét tặng danh hiệu Thầy thuốc Nhân dân, Thầy thuốc Ưu tú là gì?
Căn cứ theo khoản 3 Điều 17 Nghị định 41/2015/NĐ-CP quy định Hội đồng cấp Nhà nước xét tặng danh hiệu Thầy thuốc Nhân dân, Thầy thuốc Ưu tú thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Họp và bỏ phiếu kín để chọn cá nhân có đủ tiêu
?
Theo khoản 5 Điều 19 Nghị định 41/2015/NĐ-CP quy định như sau:
Số lượng và thời gian gửi hồ sơ
1. Cá nhân đề nghị xét tặng danh hiệu nộp 01 bộ hồ sơ về Hội đồng cấp cơ sở chậm nhất là ngày 01 tháng 7 của năm xét tặng.
2. Hội đồng cấp cơ sở nộp 02 hồ sơ xét tặng về Hội đồng cấp Bộ, tỉnh chậm nhất là ngày 15 tháng 8 của năm xét tặng.
3. Hội đồng cấp
trị nhà chung cư như sau:
Ban quản trị nhà chung cư
...
3. Ban quản trị nhà chung cư có một chủ sở hữu được tổ chức theo mô hình tự quản. Ban quản trị nhà chung cư có nhiều chủ sở hữu được tổ chức và hoạt động theo mô hình Hội đồng quản trị của công ty cổ phần hoặc mô hình Ban chủ nhiệm của hợp tác xã, có tư cách pháp nhân, có con dấu và thực hiện
giúp pháp lý 2017 quy định như sau:
Quyền của người được trợ giúp pháp lý
1. Được trợ giúp pháp lý mà không phải trả tiền, lợi ích vật chất hoặc lợi ích khác.
2. Tự mình hoặc thông qua người thân thích, cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân khác yêu cầu trợ giúp pháp lý.
3. Được thông tin về quyền được trợ
lý theo quy hoạch cán bộ và tiêu chuẩn chức danh quy định;
4.2. Các hình thức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, viên chức thuộc quyền quản lý của Viện bao gồm: Viện tự tổ chức đào tạo, bồi dưỡng tại các cơ sở trong nước và nước ngoài, liên kết với các cơ sở đào tạo có chức năng tương ứng khác;
4.3. Chế độ, chính sách về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, viên
Bộ trưởng quyết định);
4.3. Quyết định việc đầu tư phát triển từ vốn vay, vốn huy động của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước, từ quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp của Viện sau khi được Bộ trưởng Bộ Xây dựng phê duyệt (riêng việc đầu tư phát triển từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước phải do Bộ trưởng Bộ Xây dựng quyết định);
4.4. Được hưởng mọi
quy định hành chính thuộc phạm vi quản lý của Bộ, cơ quan ngang Bộ.
3. Sở Tư pháp giúp Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi tắt là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh), Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tiếp nhận các phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức về quy định hành chính thuộc phạm vi quản lý của Ủy ban nhân dân, Chủ tịch
việc cài đặt, vận hành phần mềm.
2. Thực hiện các biện pháp sao lưu dữ liệu định kỳ, đảm bảo khả năng khôi phục hệ thống khi xảy ra sự cố. Dữ liệu đã sao lưu cần được bảo vệ an toàn, định kỳ kiểm tra và đảm bảo phục hồi được dữ liệu sao lưu để sẵn sàng sử dụng khi cần thiết.
3. Thực hiện các hoạt động bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa định kỳ để đảm bảo