Vào, ra phòng xét nghiệm an toàn sinh học cấp 3 phải đáp ứng đầy đủ quy định nào?
Theo khoản 1 Điều 5 Thông tư 37/2017/TT-BYT quy định như sau:
Quy định về thực hành bảo đảm an toàn sinh học tại phòng xét nghiệm an toàn sinh học cấp III
1. Quy định vào, ra phòng xét nghiệm:
Phòng xét nghiệm an toàn sinh học cấp III phải đáp ứng đầy đủ quy
Cán bộ y tế bao gồm những ai?
Theo khoản 3 Điều 3 Thông tư 22/2013/TT-BYT thì những đối tượng sau đây được xem là cán bộ y tế:
Công chức, viên chức, người đang làm chuyên môn nghiệp vụ trong các cơ sở y tế.
Cán bộ y tế phải tham gia đào tạo liên tục trong thời gian bao lâu?
Căn cứ theo Điều 5 Thông tư 22/2013/TT-BYT quy định về thời gian đào
Yêu cầu cấp giấy nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội như thế nào?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 20 Thông tư 56/2017/TT-BYT quy định về nguyên tắc cấp giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội thuộc lĩnh vực y tế như sau:
Nguyên tắc cấp giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội
1. Việc cấp giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội phải
Ai có quyền quyết định việc xét tặng giải thưởng quốc gia về chất lượng bệnh viện?
giải thưởng quốc gia về chất lượng bệnh viện (Hình từ Internet)
Theo Điều 8 Thông tư 25/2020/TT-BYT quy định về thẩm quyền xét tặng như sau:
Thẩm quyền xét tặng
Bộ trưởng Bộ Y tế quyết định việc xét tặng Giải thưởng theo tiêu chuẩn quy định tại Điều 6 và
Sự cố y khoa là gì? Thế nào là tình huống có nguy cơ gây ra sự cố y khoa?
Căn cứ vào khoản 1 Điều 2 Thông tư 43/2018/TT-BYT đã đưa ra khái niệm về sự cố y khoa như sau:
“Điều 2. Giải thích từ ngữ
Trong Thông tư này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Sự cố y khoa (Adverse Event) là các tình huống không mong muốn xảy ra trong quá trình
Cơ sở phục hồi chức năng được tổ chức theo các hình thức nào?
Căn cứ theo Điều 2 Thông tư 46/2013/TT-BYT (Được bổ sung bởi khoản 1 Điều 1 Thông tư 24/2021/TT-BYT) quy định các hình thức tổ chức của cơ sở phục hồi chức năng như sau:
- Khoa Phục hồi chức năng, Trung tâm Phục hồi chức năng thuộc cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
- Phòng khám Phục hồi
Điều kiện để được cấp lại giấy phép nhập khẩu trang thiết bị y tế là gì?
Tại Điều 5 Thông tư 30/2015/TT-BYT có quy định như sau:
Các hình thức cấp giấy phép nhập khẩu trang thiết bị y tế
1. Việc cấp mới giấy phép nhập khẩu trang thiết bị y tế áp dụng trong trường hợp trang thiết bị y tế lần đầu đề nghị cấp giấy phép nhập khẩu hoặc giấy phép
Danh mục vật tư y tế thuộc phạm vi được hưởng của người tham gia bảo hiểm y tế gồm các loại trang thiết bị y tế gì?
Căn cứ theo Điều 1 Thông tư 04/2017/TT-BYT có quy định:
Danh mục vật tư y tế thuộc phạm vi được hưởng của người tham gia bảo hiểm y tế
1. Danh mục vật tư y tế thuộc phạm vi được hưởng của người tham gia bảo hiểm y tế được quy
Bác sĩ gia đình được quy định như thế nào, cần bằng cấp gì?
Căn cứ quy định tại Điều 4 Thông tư 21/2019/TT-BYT về việc bác sĩ đa khoa, bác sĩ chuyên khoa hệ lâm sàng đã được cấp chứng chỉ hành nghề khám bệnh, chữa bệnh trước và sau ngày Thông tư này có hiệu lực được khám bệnh, chữa bệnh y học gia đình ngay sau khi đáp ứng một trong các trường
Xây dựng danh mục thuốc thiết yếu phải tuân thủ theo nguyên tắc gì?
Danh mục thuốc thiết yếu (Hình từ Internet)
Nguyên tắc xây dựng danh mục thuốc thiết yếu được quy định tại khoản 1 Điều 2 Thông tư 19/2018/TT-BYT như sau:
Nguyên tắc xây dựng và tiêu chí lựa chọn thuốc vào danh mục thuốc thiết yếu
1. Nguyên tắc xây dựng danh mục thuốc thiết
Các chất thải y tế nào được phân định là chất thải rắn thông thường?
Chất thải y tế (Hình từ Internet)
Theo quy định tại khoản 4 Điều 4 Thông tư 20/2021/TT-BYT thì các chất thải được xem là chất thải rắn thông thường theo phân định chất thải y tế gồm:
- Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hoạt động sinh hoạt thường ngày của nhân viên y tế
Khám bệnh chữa bệnh nhân đạo được hiểu như thế nào?
Theo khoản 1 Điều 2 Thông tư 30/2014/TT-BYT quy định như sau:
Giải thích từ ngữ
Trong Thông tư này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo là hoạt động khám bệnh, chữa bệnh và cấp phát thuốc miễn phí hoàn toàn cho người bệnh.
...
Đối chiếu quy định trên
Bệnh bụi phổi amiăng nghề nghiệp có được xem là bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội theo quy định hiện nay không?
Căn cứ theo Mục 1, Mục 2 Phụ lục 2 ban hành kèm theo Thông tư 15/2016/TT-BYT quy định như sau:
1. Định nghĩa
Bệnh bụi phổi amiăng nghề nghiệp là bệnh xơ hóa phổi tiến triển có hoặc không kết hợp với xơ hóa màng phổi, do hít
Bệnh bụi phổi bông nghề nghiệp có được xem là bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội không?
Căn cứ theo Mục 1, 2, 3 Phụ lục 3 ban hành kèm theo Thông tư 15/2016/TT-BYT quy định như sau:
1. Định nghĩa
Bệnh bụi phổi bông nghề nghiệp là bệnh phổi đặc trưng bởi co thắt phế quản do tiếp xúc với bụi bông, đay, gai và lanh trong quá trình lao
Bệnh bụi phổi than nghề nghiệp có được xem là bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội theo quy định hiện nay không?
Căn cứ theo Mục 1, 2 Phụ lục 5 ban hành kèm theo Thông tư 15/2016/TT-BYT quy định như sau:
1. Định nghĩa
Bệnh bụi phổi than nghề nghiệp là bệnh xơ hóa phổi do hít phải bụi than trong quá trình lao động.
2. Yếu tố gây bệnh
Bệnh bụi phổi talc nghề nghiệp có được xem là bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội không?
Căn cứ theo Mục 1, 2, 3 Phụ lục 4 ban hành kèm theo Thông tư 15/2016/TT-BYT quy định như sau:
1. Định nghĩa
Bệnh bụi phổi talc nghề nghiệp là bệnh xơ hóa phổi do hít phải bụi talc trong quá trình lao động.
2. Yếu tố gây bệnh
Bụi talc trong không
Bệnh nhiễm độc chì nghề nghiệp có được xem là bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội không?
Căn cứ theo Mục 1, Mục 2 Phụ lục 8 ban hành kèm theo Thông tư 15/2016/TT-BYT quy định như sau:
1. Định nghĩa
Bệnh nhiễm độc chì nghề nghiệp là bệnh nhiễm độc do tiếp xúc với chì và hợp chất chì trong quá trình lao động.
2. Yếu tố gây bệnh
Chì và
Bệnh nhiễm độc cacbon monoxit nghề nghiệp có được xem là bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội không?
Căn cứ theo khoản 16 Điều 3 Thông tư 15/2016/TT-BYT quy định như sau:
Danh mục bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm và hướng dẫn chẩn đoán, giám định
...
11. Bệnh nhiễm độc mangan nghề nghiệp và hướng dẫn chẩn đoán, giám định quy định tại Phụ
Bệnh nhiễm độc cadimi nghề nghiệp có được xem là bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội không?
Căn cứ theo khoản 17 Điều 3 Thông tư 15/2016/TT-BYT quy định như sau:
Danh mục bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm và hướng dẫn chẩn đoán, giám định
...
11. Bệnh nhiễm độc mangan nghề nghiệp và hướng dẫn chẩn đoán, giám định quy định tại Phụ lục 11
Bệnh điếc nghề nghiệp do tiếng ồn là bệnh gì?
Căn cứ theo Mục 1 Phụ lục 18 ban hành kèm theo Thông tư 15/2016/TT-BYT quy định như sau:
1. Định nghĩa
Bệnh điếc nghề nghiệp do tiếng ồn là bệnh nghe kém không hồi phục do tiếp xúc với tiếng ồn có cường độ cao trong quá trình lao động.
2. Yếu tố gây bệnh
Tiếng ồn trong môi trường lao động.
3