Em ơi cho chị hỏi: Hồ sơ giám định pháp y tâm thần đối với tội phạm liên quan đến các vụ án hình sự trong giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử gồm những gì? Đối tượng giám định pháp y tâm thần là những người nào? Trong trường hợp đối tượng giám định pháp y tâm thần đã chết hoặc mất tích thì xử lý như thế nào? Đây là câu hỏi của chị Hoài Thương đến
Em ơi cho chị hỏi: Hồ sơ giám định pháp y tâm thần đối với hình thức giám định nội trú sẽ do ai chịu trách nhiệm lưu trữ và thời gian lưu trữ là bao lâu? Khi kết thúc giám định pháp y tâm thần thì Tổ chức pháp y tâm thần sẽ làm gì? Đây là câu hỏi của chị Hoàn Châu đến từ Đà Nẵng.
Em ơi cho chị hỏi: Đối với kết luận giám định pháp y tâm thần bằng hình thức giám định tại chỗ mà có giám định viên không thống nhất thì xử lý như thế nào? Và kết luận giám định pháp y tâm thần bằng hình thức này sẽ gồm những kết luận nào? Đây là câu hỏi của chị Hoàng Thư đến từ Đà Nẵng.
Tôi muốn hỏi hồ sơ yêu cầu giám định tâm thần bao gồm những gì? Văn bản pháp luật nào có quy định? Về các tài liệu liên quan đến sức khỏe thể chất, sức khỏe tâm thần của đối tượng giám định, có yêu cầu về bản sao giấy tờ chứng minh mình là đương sự không?
Em ơi cho chị hỏi: Trong giám định pháp y tâm thần thì giám định viên tham gia giám định bổ sung là những người đã tham gia trước đây hay những người mới? Trong giám định pháp y tâm thần thì các giám định viên tham gia giám định bổ sung được thực hiện dựa trên cơ chế gì? Đây là câu hỏi của chị Hồng Thảo đến từ Đà Nẵng.
Em ơi cho chị hỏi: Giám định pháp y tâm thần bằng hình thức giám định trên hồ sơ hay còn gọi là giám định vắng mặt được áp dụng trong những trường hợp nào? Tiếp nhận hồ sơ trưng cầu hoặc yêu cầu giám định pháp y tâm thần bằng hình thức giám định trên hồ sơ được thực hiện như thế nào? Đây là câu hỏi của chị Hoàng Thư đến từ Đà Nẵng.
Em ơi cho chị hỏi: Các giám định viên được phân công tham gia giám định pháp y tâm thần đối với hình thức giám định tại phòng khám hoạt động theo cơ chế gì? Nghiên cứu hồ sơ trưng cầu hoặc yêu cầu giám định pháp y tâm thần đối với hình thức này được thực hiện như thế nào? Đây là câu hỏi của chị Hoàng Cúc đến từ Đà Nẵng.
Em ơi cho chị hỏi: Lưu trữ hồ sơ giám định pháp y tâm thần bằng hình thức giám định trên hồ sơ do ai chịu trách nhiệm thực hiện? Và thời hạn lưu trữ là bao lâu? Và kết luận giám định pháp y tâm thần bằng hình thức này được đưa ra dựa trên những căn cứ nào? Đây là câu hỏi của chị Hồng Anh đến từ Đà Nẵng.
Em ơi cho chị hỏi: Kết luận giám định bổ sung trong giám định pháp y tâm thần có được lưu trong hồ sơ không? Nếu có thì do ai chịu trách nhiệm thực hiện? Thời hạn lưu trữ là bao lâu? Đây là câu hỏi của chị Hồng Châu đến từ Đà Nẵng.
Em ơi cho chị hỏi: Ai là người phải nghiên cứu hồ sơ do người trưng cầu hoặc người yêu cầu giám định pháp y tâm thần cung cấp đối với giám định nội trú? Giám định pháp y tâm thần đối với hình thức giám định nội trú thì việc khám lâm sàng và thăm khám cận lâm sàng bao gồm những gì? Đây là câu hỏi của chị Hoài Thương đến từ Đà Nẵng.
Em ơi cho chị hỏi: Giám định pháp y tâm thần đối với hình thức giám định tại phòng khám thì việc thăm khám lâm sàng và thăm khám cận lâm sàng gồm những gì? Họp giám định viên tham gia giám định pháp y tâm thần đối hình thức này được quy định như thế nào? Đây là câu hỏi của chị Hoàng Hà đến từ Đà Nẵng.
Cho tôi hỏi cơ sở nào là cơ sở đào tạo nghiệp vụ giám định pháp y, pháp y tâm thần? Thời gian đào tạo nghiệp vụ là bao nhiêu tháng? Việc đào tạo nghiệp vụ giám định pháp y, pháp y tâm thần có những nội dung gì? Người học được cơ sở đào tạo cấp Chứng chỉ đào tạo nghiệp vụ giám định pháp y hoặc giám định pháp y tâm thần khi đáp ứng đủ những yêu cầu
Xin hỏi, hồ sơ đề nghị bổ nhiệm giám định viên pháp y tâm thần cần những giấy tờ gì? Việc cấp mới thẻ giám định viên pháp y tâm thần có thực hiện đồng thời với việc bổ nhiệm giám định viên pháp y tâm thần không? Câu hỏi của anh Xuân Thịnh tại Lâm Đồng.
Tôi thỉnh thoảng có nghe nhắc đến trung tâmgiám định pháp y thuộc Bộ Công an, viện pháp y tâm thần Trung ương của Bộ Y tế. Tôi thắc mắc không biết những tổ chức này có được xem là tổ chức giám định tư pháp hay không? Chức năng của mỗi loại tổ chức này là gì?
Tôi có thắc mắc liên quan đến giám định viên pháp y tâm thần. Cho tôi hỏi giám định viên pháp y tâm thần có bắt buộc phải là bác sĩ không? Hồ sơ đề nghị bổ nhiệm giám định viên pháp y tâm thần gồm những gì? Câu hỏi của chị Ngọc Hân ở Đồng Nai.
Cho hỏi mẫu sơ yếu lý lịch đề nghị bổ nhiệm giám định viên pháp, giám định viên pháp y tâm thần được quy định thế nào? Câu hỏi của anh Tín đến từ Bình Dương.
Tôi có thắc mắc muốn nhờ giải đáp như sau: Để thành lập Trung tâm Pháp y tâm thần khu vực thì cần đáp ứng tiêu chí gì về năng lực giám định? Trung tâm Pháp y tâm thần khu vực phải được đặt ở vị trí nào? Câu hỏi của anh N.V.P từ Đà Nẵng.
Cho tôi hỏi bệnh tâm thần là gì và triệu chứng tâm thần nhẹ thường được biểu hiện thông qua những dấu hiệu nào? Người mắc bệnh tâm thần có được xác định là mất năng lực hành vi dân sự hay không? Các bệnh viện khám chữa bệnh tâm thần tổ chức khám chữa bệnh như thế nào? Câu hỏi của anh N.M.T (Long An).
Xin hỏi, giám định viên pháp y tâm thần chuyển vị trí công tác bị miễn nhiệm khi nào? Hồ sơ đề nghị miễn nhiệm giám định viên pháp y tâm thần chuyển vị trí công tác cần những giấy tờ gì? Thủ tục miễn nhiệm và thu hồi thẻ giám định viên pháp y tâm thần cấp tỉnh chuyển vị trí công tác như thế nào? Câu hỏi của anh Quốc Thái tại An Giang.