Báo cáo tự đánh giá cơ sở giáo dục đại học bao gồm những nội dung nào?
Căn cứ Điều 35 Quy định về kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục đại học ban hành kèm theo Thông tư 12/2017/TT-BGDĐT về viết báo cáo tự đánh giá như sau:
Viết báo cáo tự đánh giá
1. Báo cáo tự đánh giá được trình bày một cách cô đọng, rõ ràng, đảm bảo tính khách quan, đầy đủ
Giấy chứng nhận kiểm định chất lượng giáo dục có giá trị trong bao lâu?
Căn cứ Điều 47 Quy định về kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục đại học ban hành kèm theo Thông tư 12/2017/TT-BGDĐT về Giấy chứng nhận kiểm định chất lượng giáo dục như sau:
Giấy chứng nhận kiểm định chất lượng giáo dục
1. Căn cứ đề nghị của Hội đồng kiểm định chất lượng
Việc đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên có những yêu cầu nào?
Căn cứ Điều 9 Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Thông tư 20/2018/TT-BGDĐT quy định về yêu cầu đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên như sau:
Yêu cầu đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên
1. Khách quan, toàn diện, công bằng
Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ có bắt buộc là giảng viên cơ hữu của trường hay không?
Yêu cầu đối với Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ được quy định tại khoản 2 Điều 9 Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ thạc sĩ ban hành kèm theo Thông tư 23/2021/TT-BGDĐT như sau:
Đánh giá luận văn
...
2. Hội đồng đánh giá luận văn
Điều kiện để người học được bảo vệ luận văn thạc sĩ là gì?
Người học được bảo vệ luận văn thạc sĩ khi đáp ứng những điều kiện được quy định tại khoản 3 Điều 9 Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ thạc sĩ ban hành kèm theo Thông tư 23/2021/TT-BGDĐT như sau:
Đánh giá luận văn
1. Luận văn được tổ chức đánh giá bằng hình thức bảo vệ trước hội
Chương trình đào tạo thạc sĩ do ai quy định?
Người quy định chương trình đào tạo thạc sĩ được quy định tại khoản 1 Điều 2 Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ thạc sĩ ban hành kèm theo Thông tư 23/2021/TT-BGDĐT như sau:
Chương trình đào tạo
1. Chương trình đào tạo thạc sĩ do cơ sở đào tạo xây dựng, thẩm định và ban hành theo định hướng
Người dự tuyển chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ phải đáp ứng những yêu cầu gì?
Yêu cầu đối với người dự tuyển chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ được quy định tại khoản 1 Điều 5 Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ thạc sĩ ban hành kèm theo Thông tư 23/2021/TT-BGDĐT như sau:
Đối tượng và điều kiện dự tuyển
1. Yêu cầu đối với người dự
Luận văn thạc sĩ là gì?
Quy định luận văn thạc sĩ tại khoản 2 Điều 8 Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ thạc sĩ ban hành kèm theo Thông tư 23/2021/TT-BGDĐT như sau:
Hướng dẫn luận văn
1. Học viên theo học chương trình định hướng nghiên cứu phải thực hiện một đề tài nghiên cứu có khối lượng từ 12 đến 15 tín chỉ, kết quả được thể hiện bằng
Người học thực hiện luận văn thạc sĩ trong bao lâu?
Thời gian thực hiện luận văn thạc sĩ được quy định tại khoản 1 Điều 8 Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ thạc sĩ ban hành kèm theo Thông tư 23/2021/TT-BGDĐT như sau:
Hướng dẫn luận văn
1. Học viên theo học chương trình định hướng nghiên cứu phải thực hiện một đề tài nghiên cứu có khối
/2022/TT-BGDĐT quy định như sau:
Giáo viên
Trình độ chuẩn được đào tạo của giáo viên: có bằng cử nhân trở lên ngành Giáo dục đặc biệt hoặc đáp ứng chuẩn trình độ đào tạo giáo viên mầm non, phổ thông cùng với chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm về giáo dục hòa nhập hoặc chứng chỉ nghiệp vụ giáo dục đặc biệt theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Theo đó
Kế hoạch thực hành sư phạm của trường thực hành sư phạm có cần được phê duyệt không?
Kế hoạch thực hành sư phạm của trường thực hành sư phạm (Hình từ Internet)
Căn cứ khoản 1 Điều 5 Quy chế ban hành kèm theo Thông tư 16/2014/TT-BGDĐT quy định về kế hoạch thực hành sư phạm của trường thực hành sư phạm như sau:
Hoạt động thực hành sư phạm
1
Trường thực hành sư phạm là loại hình trường gì?
Trường thực hành sư phạm (Hình từ Internet)
Căn cứ Điều 2 Quy chế hoạt động của trường thực hành sư phạm (gọi tắt là Quy chế) ban hành kèm theo Thông tư 16/2014/TT-BGDĐT quy định như sau:
Vị trí pháp lý của trường thực hành sư phạm
1. Trường thực hành sư phạm thực hiện đầy đủ các quy định
Phó hiệu trưởng trường mầm non công lập do ai bổ nhiệm?
Theo quy định tại khoản 2 Điều 10 Điều lệ Trường mầm non ban hành kèm theo Thông tư 52/2020/TT-BGDĐT về phó hiệu trưởng như sau:
Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng
...
2. Phó hiệu trưởng
a) Phó hiệu trưởng là người giúp hiệu trưởng quản lý nhà trường, chịu trách nhiệm trước hiệu trưởng và
Mục tiêu của chương trình đào tạo đại học là gì?
Theo quy định tại Điều 4 Thông tư 17/2021/TT-BGDĐT về mục tiêu của chương trình đào tạo như sau:
Mục tiêu của chương trình đào tạo
1. Phải nêu rõ kỳ vọng của cơ sở đào tạo về năng lực và triển vọng nghề nghiệp của người tốt nghiệp chương trình đào tạo.
2. Phải thể hiện được định hướng đào tạo
Xuất bản phẩm tham khảo là gì?
Căn cứ Điều 2 Thông tư 21/2014/TT-BGDĐT quy định về xuất bản phẩm tham khảo như sau:
Xuất bản phẩm tham khảo
Xuất bản phẩm tham khảo quy định tại Thông tư này là những xuất bản phẩm được xuất bản và phát hành hợp pháp bằng các ngôn ngữ khác nhau, bằng âm thanh, bằng hình ảnh và được thể hiện dưới các hình thức
Trung tâm giáo dục thường xuyên có tư cách pháp nhân không?
Theo Điều 2 Quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm giáo dục thường xuyên do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành kèm theo Thông tư 10/2021/TT-BGDĐT quy định về vị trí pháp lý của Trung tâm như sau:
Vị trí pháp lý của Trung tâm
1. Trung tâm là cơ sở giáo dục thường xuyên thuộc hệ thống
Mục đích thực hiện giáo dục STEM trong giáo dục trung học là gì?
Căn cứ tại Mục I Công văn 3089/BGDĐT-GDTrH năm 2020 quy định về mục đích thực hiện giáo dục STEM trong giáo dục trung học như sau:
- Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lí và giáo viên về vị trí, vai trò và ý nghĩa của giáo dục STEM trong trường trung học; thống nhất nội dung
Trách nhiệm của tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục trong việc quản lý và đánh giá kiểm định viên giáo dục đại học và cao đẳng sư phạm là gì?
Căn cứ tại Điều 18 Thông tư 14/2022/TT-BGDĐT quy định tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục có trách nhiệm như sau trong việc quản lý và đánh giá kiểm định viên giáo dục đại học và cao đẳng sư phạm
Khi tổ chức hoạt động văn hóa của học sinh, sinh viên trong các cơ sở giáo dục cần đáp ứng yêu cầu gì?
Hoạt động văn hóa của học sinh, sinh viên trong các cơ sở giáo dục (Hình từ Internet)
Theo khoản 2 Điều 3 Thông tư 26/2017/TT-BGDĐT quy định như sau:
Mục đích, yêu cầu
...
2. Yêu cầu
a) Hoạt động văn hóa phải được tổ chức, thực hiện
Hoạt động văn hóa của học sinh, sinh viên được hiểu như thế nào?
Hoạt động văn hóa của học sinh, sinh viên trong các cơ sở giáo dục (Hình từ Internet)
Theo khoản 4 Điều 2 Thông tư 26/2017/TT-BGDĐT quy định về hoạt động văn hóa của học sinh, sinh viên như sau:
3. Hoạt động văn hóa là các hình thức sinh hoạt văn hóa quần chúng phong phú và đa