mang thai hộ;
d) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;
đ) Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản;
e) Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh con.
2. Người lao động quy định tại các điểm b, c và d khoản 1 Điều này phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12
/2021/NĐ-CP quy định như sau:
Đối tượng bảo trợ xã hội hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng
1. Trẻ em dưới 16 tuổi không có nguồn nuôi dưỡng thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Bị bỏ rơi chưa có người nhận làm con nuôi;
b) Mồ côi cả cha và mẹ;
c) Mồ côi cha hoặc mẹ và người còn lại bị tuyên bố mất tích theo quy định của pháp luật;
d) Mồ côi cha
lao động là đoàn viên; người lao động không là đoàn viên nhưng là nữ từ đủ 35 tuổi trở lên, là nữ đang mang thai, người lao động đang nuôi con đẻ hoặc con nuôi hoặc chăm sóc thay thế trẻ em chưa đủ 6 tuổi (chỉ hỗ trợ cho 01 người là mẹ hoặc cha hoặc người chăm sóc thay thế trẻ em): 1.000.000 đồng/người.
b) Người lao động không là đoàn viên: 700
Anh muốn hỏi pháp luật quy định như thế nào về việc đặt tên cho con? Vợ chồng anh/chị (đều là người Việt Nam), sinh được một bé gái. Anh/chị rất mê xem phim Hàn Quốc nên muốn đặt tên cho con theo tiếng Hàn Quốc, vợ chồng thống nhất sẽ đặt tên cho con là: Lê Nguyễn Seoul. Anh đặt tên con như vậy có được không? Anh cho bé mang họ mẹ được không?
Đang mang thai và chồng là người nước ngoài sinh sống tại Việt Nam. Dự định sinh con ở Việt Nam. Xin hỏi, có quyền chọn quốc tịch Việt Nam cho con mình không và có thể đăng ký hai quốc tịch cho bé? Khi đăng ký khai sinh, muốn đặt tên chữ đệm của con là Rachel Uyên, tên chính là Phương có được không? Việc đăng ký khai sinh cho con ở đâu?
Đất trồng lúa còn lại là gì? Mức hỗ trợ sản xuất lúa đối với đất trồng lúa còn lại là bao nhiêu? Ai có thẩm quyền quyết định mức hỗ trợ sản xuất lúa đối với đất trồng lúa còn lại? Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi trên đất trồng lúa sang cây trồng lâu năm chỉ được thực hiện với đất trồng lúa còn lại đúng không?
như sau:
"Điều 81. Việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn
1. Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình theo quy định của Luật này, Bộ luật dân
Tôi và vợ ra tòa để làm thủ tục ly hôn. Biên bản làm việc của thẩm phán ghi rõ như sau: (1) Đồng ý giao 2 người con cho cha nuôi, bên mẹ không phụ cấp;
(2) Nợ chung không có;
(3) Tài sản chung tự thỏa thuận;
4) Kết luận: 2 bên đồng ý ly hôn. Sau 7 ngày nếu không bên nào có ý kiến sẽ ra quyết định. Nhưng sau đó vợ tôi đòi phải có 100
tuổi trở lên, người khuyết tật nặng hoặc khuyết tật đặc biệt nặng, phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi, thì thời gian đã chấp hành ít nhất là một phần ba hình phạt tù có thời hạn hoặc ít nhất 12 năm đối với tù chung thân đã được giảm xuống tù có thời hạn;
*Không áp dụng hình phạt tử hình đối với người từ 75 tuổi trở lên
Theo khoản 3 Điều 40 Bộ
đối với công chức nữ đang mang thai hoặc nuôi con dưới 36 tháng tuổi; công chức đang ốm đau, bệnh tật hoặc có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.
3. Thời hạn biệt phái công chức không quá 03 năm, kể từ ngày bắt đầu thực hiện nhiệm vụ được biệt phái. Trường hợp đặc biệt do cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định.
4. Công chức được biệt phái chịu sự phân công
điều kiện để lao động nữ nuôi con từ 12 tháng tuổi trở lên vắt, trữ sữa mẹ tại nơi làm việc. Thời gian nghỉ để vắt, trữ sữa mẹ do người lao động thỏa thuận với người sử dụng lao động.
Theo đó, Nhà nước khuyến khích người sử dụng lao động lắp đặt phòng vắt, trữ sữa mẹ phù hợp với điều kiện thực tế tại nơi làm việc, nhu cầu của lao động nữ và khả năng
con, chia tài sản khi ly hôn.
3. Yêu cầu công nhận thỏa thuận của cha, mẹ về thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn hoặc công nhận việc thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn của cơ quan, tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình.
4. Yêu cầu hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên hoặc
Thủ tục thay đổi họ cho con được quy định như thế nào? Tôi muốn hỏi sau ly hôn, vợ có được tự ý đổi họ cho con không? Tôi và vợ có nhiều mâu thuẫn dẫn đến không thể tiếp tục chung sống nên đã ly hôn. Cô ấy lại muốn đổi họ cho con từ họ cha sang họ mẹ nhưng tôi không đồng ý. Vợ tôi có thể tự đổi họ cho con khi tôi không đồng ý không? Con tôi năm
hưởng trợ cấp.
Trợ cấp tuất
Đối tượng bảo trợ xã hội hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng
Căn cứ theo Điều 5 Nghị định 20/2021/NĐ-CP như sau:
Điều 5. Đối tượng bảo trợ xã hội hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng
1. Trẻ em dưới 16 tuổi không có nguồn nuôi dưỡng thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Bị bỏ rơi chưa có người nhận làm con nuôi;
b) Mồ
Mình thuộc trường hợp hưởng chế độ thai sản do sinh con, mình đã nộp đầy đủ hồ sơ cho công ty và đã hơn 10 ngày nhưng công ty chưa kê khai và nộp cho cơ quan BHXH. Cho hỏi 10 ngày này có quy định bắt buộc là ngày làm việc không? Vậy quá hạn này công ty có bị xử lý gì không? Hiện nay áp dụng mức phạt theo văn bản nào và cơ quan BHXH sẽ giải quyết
Chào bạn. Cho tôi hỏi công dân có được đi xác định lại giới tính hay không? Bé nhà tôi năm nay được hơn 05 tuổi. Mặc dù là bé trai, tuy nhiên tôi thấy bé có các dấu hiệu không giống con trai cho lắm. Vậy tôi có thể dẫn bé đi xác định lại giới tính hay không? Pháp luật có quy định gì về vấn đề này không? Tôi mong nhận được sự hỗ trợ từ các bạn. Xin
Thời gian nghỉ thai sản của lao động nữ khi sinh con có được tính hưởng bảo hiểm xã hội 1 lần không? Mức hưởng bảo hiểm xã hội 1 lần của lao động nữ được tính như thế nào? - câu hỏi của anh Minh Nhựt (Cần Thơ)
Tôi có câu hỏi là con trên 2 tháng tuổi chết thì lao động nữ được nghỉ thêm tối đa bao nhiêu ngày theo quy định của bảo hiểm xã hội? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh Đ.Đ đến từ Đồng Nai.