ở quy đinh cũ tại Điều 39 Nghị định 30/2012/NĐ-CP không hề quy định về chi phí giải thể khi giải quyết tài sản của quỹ từ thiện khi buộc phải giải thể, cũng như không quy định các trường hợp đối với tài sản như:
- Đối với tài sản, tài chính tự có của quỹ và tài sản, tài chính của tổ chức trong và ngoài nước tài trợ còn lại của quỹ do cơ quan thuộc
động toàn quốc hoặc liên tỉnh. Nếu quỹ hoạt động trong phạm vi huyện, xã thì Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp sẽ cho phép thực hiện sáp nhập.
Trước đây, tại Điều 16 Nghị định 30/2012/NĐ-CP có cho phép Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ủy quyền Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện cấp giấy phép thành lập và công nhận điều lệ; cho phép sáp nhập quỹ từ
. Các khoản thu hợp pháp khác (nếu có)."
Theo quy định trên thì nguồn thu của quỹ từ thiện không bao gồm tài sản của các sáng lập viên.
Trước đây tại khoản 1 Điều 32 Nghị định 30/2012/NĐ-CP không quy định rõ ràng về tài sản đóng góp tự nguyện sẽ có những trường hợp tính cả tài sản đóng góp của sáng lập viên vào nguồn thu của quỹ từ thiện.
Quỹ từ
trụ sở quỹ."
Theo đó, tên của của quỹ từ thiện phải được đặt bằng tiếng Việt và có thể dịch ra bằng tiếng quốc tế.
Như vậy, theo quy định thì không được phép đặt tên quỹ bằng tiếng nước ngoài và chỉ được dịch tên tiếng Việt của quỹ từ thiện đã đăng ký ra tiếng nước ngoài.
Ở quy định cũ tại điểm c khoản 2 Điều 6 Nghị định 30/2012/NĐ-CP quy định
tờ theo quy định tại khoản 4 Điều 32 Nghị định nêu trên.
Điểm khác duy nhất đối với hồ sơ thông báo thành lập chi nhánh quỹ từ thiện hiện tại với quy định cũ tại khoản 4 Điều 29 Nghị định 30/2012/NĐ-CP là hồ sơ hiện tại đã bỏ đi tôn chỉ hoạt động của quỹ từ thiện.
Quỹ từ thiện có phạm vi hoạt động liên tỉnh phải đảm bảo tài sản đóng góp vào quỹ
lệ phí trước bạ hay không?
Trước đây, tại khoản 2 Điều 20 Nghị định 30/2012/NĐ-CP (Hết hiệu lực từ ngày 15/01/2020) quy định về về việc chuyển quyền sở hữu tài sản đóng góp thành lập quỹ của sáng lập viên thì việc chuyển quyền sở hữu đối với tài sản đóng góp thành lập quỹ không phải chịu lệ phí trước bạ.
Hiện tại quy định trên đã được thay thể
trước bầu ra Hội đồng quản lý quỹ nhiệm kỳ tiếp theo và được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận. Nhiệm kỳ Hội đồng quản lý quỹ không quá 05 năm.
Như vậy, so với quy định tại Điều 23 Nghị định 30/2012/NĐ-CP (Hết hiệu lực từ ngày 15/01/2020) thì ở nghị định mới đã có quy định về số phần trăm đề cử tối thiểu từ sáng lập viên đối với thành viên Hội
.
Nhìn chung so với quy định cũ tại Điều 21 Nghị định 30/2012/NĐ-CP điều kiện để quỹ từ thiện hoạt động không có sự thay đổi.
Để quỹ từ thiện được công nhận đủ điều kiện hoạt động quỹ phải chuẩn bị hồ sơ đề nghị công nhận như thế nào để gửi cơ quan có thẩm quyền xem xét?
Để quỹ từ thiện được công nhận đủ điều kiện hoạt động quỹ phải chuẩn bị hồ sơ
nhiệm gửi hồ sơ theo quy định đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền để xem xét quyết định công nhận quỹ đủ điều kiện hoạt động.
Trường hợp anh bảo luật không quy định về thời hạn nộp hồ sơ thì có thể đang nhầm quy định cũ tại Điều 22 Nghị định 30/2012/NĐ-CP (Hết hiệu lực từ ngày 15/01/2020), tại nghị định này không quy định về thời gian mà quỹ phải nộp
Điều kiện về việc đổi tên quỹ từ thiện hiện nay có sự thay đổi có gì khác so với trước đây hay không?
Theo thông tin thì trước đây quỹ từ thiện của bạn đã đổi tên một lần thì có thể trước đây bạn đã thực hiện thủ tục thay đổi theo quy định tại khoản 4 Điều 36 Nghị định 30/2012/NĐ-CP.
Hiện tại việc thay đổi tên quỹ từ thiện được căn cứ khoản 4
trí kế tóan quỹ của quỹ từ thiện.
Theo quy định hiện nay thì không nói rõ về việc người có tiền án, tiền sự, bị kỷ luật vì tham ô không được đám nhận vị trí phụ trách kế toán quỹ như tại khoản 3 Điều 26 Nghị định 30/2012/NĐ-CP trước đây.
quỹ bổ nhiệm trong số thành viên Hội đồng hoặc thuê người khác làm Giám đốc quỹ.
Như vậy, điều kiện để được bổ nhiệm làm giám đốc quỹ từ thiện phải là thành viên của Hội đồng thành viên.
Trường hợp không bổ nhiệm được giám đốc quỹ từ thiện thì có thể thuê người làm giám đốc quỹ. So với quy định trước đây tại Điều 25 Nghị định 30/2012/NĐ-CP không có
việc và việc gia hạn chỉ có thể thực hiện 01 lần.
Như vậy, so với quy định trước đây thì thời gian gia hạn tại điểm b khoản 1 Điều 17 Nghị định 30/2012/NĐ-CP bao gồm cả ngày nghỉ, lễ, tết. Còn quy định mới thì chỉ tính những ngày làm việc là 20 ngày.
theo các nội dung mà pháp luật quy định.
Nếu Hội đồng quản lý quỹ của bạn không công khai minh bạch tình hình tài sản, tài chính của quỹ cho các thành viên khác thì đang làm sai với quy định.
Cho dù là quy định cũ tại Điều 35 Nghị định 30/2012/NĐ-CP trước đây hay với quy định hiện tại thì việc công khai tình hình tài sản tài chính của quỹ cũng là
định trên thì khi quỹ từ thiện có sự thay đổi về Giám đốc quỹ thì quỹ từ thiện phải thông báo cho cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép thành lập quỹ biết.
Trước đây tại Điều 37 Nghị định 30/2012/NĐ-CP khi có sự thay đổi Giám đốc quỹ nếu không thông báo sẽ bị đình chỉ hoạt động.
Quỹ từ thiện có phải thông báo cho cơ quan có thẩm quyền biết khi có sự
huyện để cấp giấy phép thành lập.
Trước đây tại điểm c khoản 2 Điều 16 Nghị định 30/2012/NĐ-CP có quy định về việc ủy quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện. Tuy nhiên Nghị định này đã được thay thể bởi Nghị định 93/2019/NĐ-CP hiện tại.
Trường hợp của bạn nên liên hệ lại phía Ủy ban nhân dân tỉnh để cấp giấy phép
không thực hiện các nghĩa vụ của quỹ;...và các trường hợp khác theo định nêu trên.
Trước đây ở nghị định cũ tại Điều 37 Nghị định 30/2012/NĐ-CP không quy định về trường hợp đình chỉ do không thực hiện các nghĩa vụ của quỹ từ thiện.
Quỹ từ thiện có thể hoạt động lại sớm hơn thời hạn đình chỉ trong quyết định khi đã khắc phục sai phạm hay không?
Theo
Tài chính về tình hình tổ chức, hoạt động và quản lý quỹ ở địa phương.
..."
Như vậy, Ủy ban nhân dân tỉnh có những trách nhiệm theo quy định nêu trên đối với hoạt động của các quỹ từ thiện.
Trách nhiệm Ủy ban nhân dân tỉnh thì không cóa gì thay đổi, điểm khác với quy định trước đây tại khoản 4 Điều 45 Nghị định 30/2012/NĐ-CP là không còn quy định
hiểm.
Tuy nhiên, nếu như không có các căn cứ như đã phân tích ở đầu bài thì cơ quan công an không thể cấp xác nhận tai nạn được.
Cơ quan công an có quyền giữ phương tiện gây tai nạn giao thông trong thời hạn bao nhiêu ngày?
Căn cứ Điều 125 Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012 (sửa đổi bởi điểm b khoản 64 Điều 1 Luật Xử lý vi phạm hành chính sửa đổi
được quy định như thế nào?
Căn cứ Điều 32 Luật Điện lực 2004 (sửa đổi, bổ sung bởi khoản 16 Điều 1 Luật điện lực sửa đổi 2012) quy định về đối tượng được cấp Giấy phép hoạt động điện lực như sau:
"Điều 32. Đối tượng, điều kiện được cấp, sửa đổi, bổ sung giấy phép hoạt động điện lực
1. Tổ chức, cá nhân được cấp giấy phép để thực hiện một hoặc nhiều