Việc khoanh định các vùng hạn chế khai thác nước dưới đất được thực hiện bởi những biện pháp nào?
Theo quy định tại Điều 3 Nghị định 167/2018/NĐ-CP, nguyên tắc khoanh định các vùng hạn chế khai thác nước dưới đất được quy định như sau:
"Điều 3. Nguyên tắc khoanh định và áp dụng các biện pháp hạn chế khai thác nước dưới đất
1. Việc khoanh định
Khu đô thị có hệ thống cấp nước tập trung có thể áp dụng các biện pháp hạn chế khai thác nước dưới đất hay không?
Hiện nay, căn cứ Điều 4 Nghị định 167/2018/NĐ-CP, pháp luật quy định có những vùng hạn chế khai thác nước dưới đất (gọi tắt là vùng hạn chế) cụ thể như sau:
- Vùng hạn chế 1;
- Vùng hạn chế 2;
- Vùng hạn chế 3;
- Vùng hạn chế 4
Danh mục vùng hạn chế khai thác nước dưới đất gồm những nội dung cụ thể nào?
Căn cứ khoản 2 Điều 11 Nghị định 167/2018/NĐ-CP, danh mục các vùng hạn chế khai thác nước dưới đất phải bao gồm danh sách từng vùng, từng khu vực hạn chế trong vùng đó. Mỗi vùng, mỗi khu vực hạn chế phải bao gồm các nội dung chủ yếu sau đây:
- Diện tích hạn chế khai
nước chỉ khuyến khích liên kết xây dựng và thực hiện phương án này, không quy định bắt buộc.
Xây dựng và thực hiện phương án quản lý rừng bền vững
Đánh giá các điều kiện để lập phương án quản lý rừng bền vững đối với rừng đặc dụng thực hiện trên cơ sở nào?
Căn cứ quy định tại khoản 1 Điều 5 Thông tư 28/2018/TT-BNNPTNT quy định nội dung đánh giá
Việc xác định mục tiêu, phạm vi quản lý rừng bền vững đối với rừng đặc dụng được quy định như thế nào?
Theo quy định tại khoản 2 Điều 5 Thông tư 28/2018/TT-BNNPTNT, việc xác định mục tiêu, phạm vi quản lý rừng bền vững trong giai đoạn thực hiện phương án đối với rừng đặc dụng được quy định cụ thể như sau:
- Về môi trường: xác định tổng diện
cháy rừng, sinh vật gây hại rừng và hành vi vi phạm quy định về quản lý, bảo vệ rừng; chấp hành sự huy động nhân lực, phương tiện của cơ quan nhà nước có thẩm quyền khi xảy ra cháy rừng."
Đồng thời, khoản 1 Điều 51 Nghị định 156/2018/NĐ-CP có quy định cụ thể về trách nhiệm báo cháy rừng cụ thể như sau:
"Điều 51. Trách nhiệm báo cháy, chữa cháy và
theo tiêu chí rừng phòng hộ quy định tại Quy chế quản lý rừng, phù hợp với diện tích rừng được giao. (quy định tại khoản 3 Điều 6 Thông tư 28/2018/TT-BNNPTNT)
Phương án quản lý rừng bền vững đối với rừng phòng hộ
Mục tiêu, phạm vi quản lý rừng bền vững trong phương án quản lý rừng bền vững đối với rừng phòng hộ được xác định như thế nào?
Xác định
Chủ rừng là tổ chức quản lý rừng đặc dụng thì cơ quan nào có thẩm quyền phê duyệt phương án quản lý rừng bền vững?
Tại khoản 1 Điều 11 Thông tư 28/2018/TT-BNNPTNT có quy định như sau:
"Điều 11. Phê duyệt phương án quản lý rừng bền vững của chủ rừng là tổ chức quản lý rừng đặc dụng thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
1. Cơ quan có
Bí mật nhà nước gồm những loại nào?
Căn cứ quy định tại Điều 8 Luật Bảo vệ bí mật nhà nước 2018, căn cứ vào tính chất quan trọng của nội dung thông tin, mức độ nguy hại nếu bị lộ, bị mất, bí mật nhà nước được phân thành 03 độ mật, gồm những loại sau đây:
(1) Bí mật nhà nước độ Tuyệt mật là bí mật nhà nước liên quan đến chính trị, quốc phòng, an
Bí mật nhà nước được bảo vệ dựa trên nguyên tắc nào?
Nguyên tắc bảo vệ bí mật nhà nước theo quy định tại Điều 3 Luật Bảo vệ bí mật nhà nước 2018, gồm:
- Đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, sự quản lý thống nhất của Nhà nước; phục vụ nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, phát triển kinh tế - xã hội, hội nhập quốc tế của đất nước; bảo
Cơ quan nhà nước có thể ký kết hợp đồng xuất khẩu gạo với các nước khác không?
Tại khoản 1 Điều 19 Nghị định 107/2018/NĐ-CP có quy định cụ thể như sau:
"Điều 19. Giao dịch, đàm phán, dự thầu, ký kết và tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu gạo tập trung
1. Hợp đồng xuất khẩu gạo tập trung (sau đây viết tắt là hợp đồng tập trung) là hợp đồng
Hoạt động kinh doanh có nhiều người tham gia và chia thành nhiều cấp có được xem là kinh doanh theo phương thức đa cấp không?
Tại khoản 1 và khoản 3 Điều 3 Nghị định 40/2018/NĐ-CP có quy định cụ thể như sau:
"Điều 3. Giải thích từ ngữ
Trong Nghị định này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Kinh doanh theo phương thức đa cấp là hoạt
Doanh nghiệp muốn kinh doanh xuất khẩu gạo thì cần đáp ứng điều kiện gì?
Điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo theo quy định tại Điều 4 Nghị định 107/2018/NĐ-CP cụ thể như sau:
"Điều 4. Điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo
1. Thương nhân được thành lập, đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật được kinh doanh xuất khẩu gạo khi đáp ứng các
Thương nhân có kho chứa gạo đảm bảo quy định đã đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo hay không?
Căn cứ quy định tại Điều 4 Nghị định 107/2018/NĐ-CP về điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo cụ thể như sau:
"Điều 4. Điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo
1. Thương nhân được thành lập, đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật được kinh doanh xuất
Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp bị tiêu hủy do sự cố bất khả kháng thì có được cấp lại không?
Căn cứ quy định tại Điều 13 Nghị định 40/2018/NĐ-CP, việc cấp lại giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp được quy định cụ thể như sau:
"Điều 13. Cấp lại giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp
1. Trong trường hợp
Cán bộ nhà nước có được cùng với người nhà kinh doanh theo phương thức đa cấp hay không?
Căn cứ quy định tại Điều 28 Nghị định 40//2018/NĐ-CP về điều kiện đối với người tham gia bán hàng đa cấp cụ thể như sau:
"1. Người tham gia bán hàng đa cấp là cá nhân có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của pháp luật.
2. Những trường hợp sau
Bất kỳ ai cũng có thể trở thành người tham gia bán hàng đa cấp đúng không?
Điều kiện đối với người tham gia bán hàng đa cấp được quy định tại Điều 28 Nghị định 40/2018/NĐ-CP:
"Điều 28. Điều kiện đối với người tham gia bán hàng đa cấp
1. Người tham gia bán hàng đa cấp là cá nhân có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của pháp luật.
2
Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp có thể đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp cho doanh nghiệp không?
Tại khoản 1 Điều 7 Nghị định 40/2018/NĐ-CP liệt kê những điều kiện để đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp, bao gồm:
"a) Là doanh nghiệp được thành lập tại Việt Nam theo quy định của pháp luật và chưa từng bị thu hồi giấy chứng nhận đăng
Cơ sở đào tạo được phép đào tạo kiến thức pháp luật về bán hàng đa cấp nào?
Để được công nhận nội dung chương trình đào tạo kiến thức pháp luật về bán hàng đa cấp, cơ sở đào tạo cần nộp hồ sơ đề nghị công nhận theo trình tự, thủ tục quy định tại Điều 36 Nghị định 40/2018/NĐ-CP như sau:
(1) Hồ sơ đề nghị công nhận bao gồm:
a) Đơn đề nghị công
Doanh nghiệp bán hàng đa cấp có thể chỉ định đào tạo viên là người nước ngoài để thực hiện đào tạo cơ bản hay không?
Căn cứ Điều 34 Nghị định 40/2018/NĐ-CP quy định về đào tạo viên như sau:
"Điều 34. Đào tạo viên
1. Doanh nghiệp bán hàng đa cấp có trách nhiệm chỉ định Đào tạo viên để thực hiện đào tạo cơ bản cho người tham gia bán hàng đa cấp