hạn tạm đình chỉ tối đa đối với người lao động là bao nhiêu ngày?
Trách nhiệm của người sử dụng lao động sau khi hết thời hạn tạm đình chỉ?
Theo khoản 2, khoản 3 và khoản 4 Điều 128 Bộ luật Lao động 2019, trách nhiệm của người sử dụng lao động sau khi hết thời hạn tạm đình chỉ được quy định như sau:
- Trường hợp không xử lý kỉ luật người lao động
người sử dụng lao động thì thời hiệu xử lý kỷ luật lao động là 12 tháng.
2. Khi hết thời gian quy định tại khoản 4 Điều 122 của Bộ luật này, nếu hết thời hiệu hoặc còn thời hiệu nhưng không đủ 60 ngày thì được kéo dài thời hiệu để xử lý kỷ luật lao động nhưng không quá 60 ngày kể từ ngày hết thời gian nêu trên.
3. Người sử dụng lao động phải ban hành
đảm nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu;
b) Đang thực hiện nhiệm vụ phòng, chống thiên tai, dịch bệnh, cứu hộ, cứu nạn.
3. Thời hạn phục vụ của hạ sĩ quan, binh sĩ trong tình trạng chiến tranh hoặc tình trạng khẩn cấp về quốc phòng được thực hiện theo lệnh tổng động viên hoặc động viên cục bộ.”
Như vậy, theo quy định hiện hành thời gian đi nghĩa vụ quân
luật Dân sự 2015, điều kiện của cá nhân làm người giám được quy định như sau:
(1) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ.
(2) Có tư cách đạo đức tốt và các điều kiện cần thiết để thực hiện quyền, nghĩa vụ của người giám hộ.
(3) Không phải là người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc người bị kết án nhưng chưa được xoá án tích về một trong các tội
thời với việc nộp đơn khởi kiện cho Tòa án đó.
3. Tòa án chỉ tự mình ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong trường hợp quy định tại Điều 135 của Bộ luật này.”
Nội dung đơn yêu cầu tòa án dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời là gì?
Đơn yêu cầu tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bao gồm những nội dung gì?
Theo quy định tại
với nguyên liệu, dụng cụ ăn uống, chứa đựng thực phẩm và người kinh doanh thức ăn đường phố
1. Nguyên liệu để chế biến thức ăn đường phố phải bảo đảm an toàn thực phẩm, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng.
2. Dụng cụ ăn uống, chứa đựng thực phẩm phải bảo đảm an toàn vệ sinh.
3. Bao gói và các vật liệu tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm không được gây ô
Hoạt động đầu tư ra nước ngoài là gì?
Căn cứ quy định tại khoản 13 Điều 3 Luật Đầu tư 2020, hoạt động đầu tư ra nước ngoài được định nghĩa như sau:
“Hoạt động đầu tư ra nước ngoài là việc nhà đầu tư chuyển vốn đầu tư từ Việt Nam ra nước ngoài, sử dụng lợi nhuận thu được từ nguồn vốn đầu tư này để thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh ở nước
quy định tại Điều 147 của Bộ luật này.
3. Trường hợp Tòa án cấp phúc thẩm hủy bản án, quyết định sơ thẩm bị kháng cáo để xét xử lại theo thủ tục sơ thẩm thì đương sự kháng cáo không phải chịu án phí phúc thẩm; nghĩa vụ chịu án phí được xác định lại khi giải quyết lại vụ án theo thủ tục sơ thẩm.”
Như vậy, nếu việc bạn rút đơn khởi kiện không được bị
có một trong những căn cứ sau đây:
1. Mới phát hiện được tình tiết quan trọng của vụ án mà đương sự đã không thể biết được trong quá trình giải quyết vụ án;
2. Có cơ sở chứng minh kết luận của người giám định, lời dịch của người phiên dịch không đúng sự thật hoặc có giả mạo chứng cứ;
3. Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên cố ý làm sai
cấp sơ thẩm để yêu cầu Tòa án cấp phúc thẩm giải quyết lại theo thủ tục phúc thẩm.
Thời hạn kháng cáo quyết định đình chỉ giải quyết vụ án trong tố tụng hành chính là bao lâu?
Theo khoản 2 và khoản 3 Điều 206 Luật Tố tụng hành chính 2015 quy định về thời hạn kháng cáo như sau:
- Thời hạn kháng cáo đối với quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ giải
tụng hoặc bị thay đổi khi thuộc một trong các trường hợp:
1. Đồng thời là bị hại, đương sự; là người đại diện, người thân thích của bị hại, đương sự hoặc của bị can, bị cáo;
2. Đã tham gia với tư cách là người bào chữa, người làm chứng, người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật trong vụ án đó;
3. Có căn cứ rõ ràng
chứng minh cho sự phản đối đó.
(3) Cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện để bảo vệ lợi ích công cộng, lợi ích của Nhà nước hoặc yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người khác phải thu thập, cung cấp, giao nộp cho Tòa án tài liệu, chứng cứ để chứng minh cho việc khởi kiện, yêu cầu của mình là có căn cứ và hợp pháp.
- Tổ chức xã hội tham
nghĩa vụ của bị can được quy định như thế nào?
Theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 60 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015, bị can có quyền và nghĩa vụ như sau:
(1) Bị can có các quyền như sau:
- Được biết lý do mình bị khởi tố;
- Được thông báo, giải thích về quyền và nghĩa vụ quy định tại Điều này;
- Nhận quyết định khởi tố bị can; quyết định thay
điều tra nhận người bị bắt phải giải ngay người đó đến Trại tạm giam nơi gần nhất.
(3) Trường hợp người bị bắt có nhiều quyết định truy nã thì Cơ quan điều tra nhận người bị bắt chuyển giao người bị bắt cho cơ quan đã ra quyết định truy nã nơi gần nhất.
Thông báo về việc giữ người trong trường hợp bắt người bị truy nã được quy định thế nào?
Theo
làm chứng cứ duy nhất để buộc tội, kết tội.
Quyền và nghĩa vụ của bị can được quy định như thế nào?
Theo quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều 60 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015, bị can có quyền và nghĩa vụ như sau:
(1) Bị can có quyền:
- Được biết lý do mình bị khởi tố;
- Được thông báo, giải thích về quyền và nghĩa vụ của mình theo quy định;
- Nhận
tình tiết liên quan đến nguồn tin về tội phạm, về vụ án và được cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng triệu tập đến làm chứng được gọi là người làm chứng.
Người làm chứng có quyền và nghĩa vụ như thế nào?
Căn cứ theo khoản 3 và khoản 4 Điều 66 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015, quyền và nghĩa vụ của người làm chứng được quy định cụ thể như sau:
(1
. Đồng thời là bị hại, đương sự; là người đại diện, người thân thích của bị hại, đương sự hoặc của bị can, bị cáo;
2. Đã tham gia với tư cách là người bào chữa, người làm chứng, người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật trong vụ án đó;
3. Có căn cứ rõ ràng khác để cho rằng họ có thể không vô tư trong khi làm nhiệm vụ
định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật trong vụ án đó;
3. Có căn cứ rõ ràng khác để cho rằng họ có thể không vô tư trong khi làm nhiệm vụ.”
Như vậy, khi thuộc một trong các trường hợp sau thì Thư ký Tòa án phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi:
- Đồng thời là bị hại, đương sự; là người đại diện, người thân thích của bị hại
, Thẩm phán chủ tọa phiên tòa phải ra quyết định đưa vụ án ra xét xử. Trường hợp phục hồi vụ án thì thời hạn chuẩn bị xét xử theo thủ tục chung quy định tại Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 kể từ ngày Tòa án ra quyết định phục hồi vụ án.
(3) Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày có quyết định đưa vụ án ra xét xử, Tòa án phải mở phiên tòa; trường hợp vì lý do
, người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật trong vụ án đó;
3. Có căn cứ rõ ràng khác để cho rằng họ có thể không vô tư trong khi làm nhiệm vụ."
Như vậy, khi thuộc một trong các trường hợp sau đây thì Thư ký Tòa án phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi:
- Đồng thời là bị hại, đương sự; là người đại diện, người thân thích của