Cha mẹ không trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn phải thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho con đúng không? Cha mẹ trực tiếp nuôi con có quyền yêu cầu người không trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn phải cấp dưỡng cho con hay không?
Lúc nhỏ tôi rất khó nuôi. Nên khi tôi được 03 tuổi thì ba mẹ ruột tôi đã cho tôi cho em của mẹ, tức là dì của tôi (vì dì tôi không thể có con) và tôi cũng hạp tuổi với dì. Dì có làm giấy và các thủ tục nhận con nuôi đầy đủ theo quy định. Cho tôi hỏi, trường hợp của tôi thì nếu tôi đang là con nuôi của dì tôi rồi thì tôi có được nhận thừa kế của dì
Tôi có một câu hỏi như sau: Người vợ nhận tiền cấp dưỡng từ chồng theo bản án của Tòa án sau ly hôn thì có phải chịu phí thi hành án dân sự không? Tôi mong nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của chị N.T.P ở Lâm Đồng.
ngoại và cháu
1. Ông bà nội, ông bà ngoại có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục cháu, sống mẫu mực và nêu gương tốt cho con cháu; trường hợp cháu chưa thành niên, cháu đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình mà không có người nuôi dưỡng theo quy định tại Điều 105 của Luật
thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình;
- Nhằm trốn tránh thực hiện các nghĩa vụ sau đây:
+ Nghĩa vụ nuôi dưỡng, cấp dưỡng;
+ Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại;
+ Nghĩa vụ thanh toán khi bị Tòa án tuyên bố phá sản;
+ Nghĩa vụ trả nợ cho cá nhân, tổ chức;
+ Nghĩa vụ
Con trai 4 tuổi có đương nhiên được ở cùng mẹ sau khi ly hôn hay không? Dạo gần đây tôi phát hiện chồng của mình đang quen với một người đồng nghiệp trong Công ty, hai người quen nhau một thời gian khá dài, tình cảm vợ chồng hiện tại giữa tôi và anh ấy cũng lạnh nhạt dần, không tìm thấy được tiếng nói chung nên tôi quyết định nộp đơn xin đơn
Tôi là giáo viên, đã kết hôn được 8 năm và sinh được 2 cháu. Một cháu năm nay 5 tuổi còn một cháu mới 2 tuổi. Chồng tôi làm bên hàng hải, thường xuyên đi vắng xa nhà lại hay nhậu nhẹt và bồ bịch lăng nhăng. Nên tôi có ý định ly hôn, nhưng tôi muốn biết làm như thế nào để được nuôi cả hai con, vì tôi nghe nói nếu hai con thì tôi chỉ được nuôi 1 bé
Nam nữ sống thử với nhau như vợ chồng nhưng không đăng ký kết hôn nếu chia tay nhau thì ai sẽ được quyền nuôi con? Nuôi con khi không đăng ký kết hôn thì người mẹ có được yêu cầu cấp dưỡng không? - câu hỏi của chị H. (Tiền Giang)
Cho tôi hỏi trường hợp phát hiện trẻ bị bỏ rơi thì người phát hiện ra trẻ có phải thực hiện nuôi dưỡng trẻ cho đến khi trưởng thành hay không? Việc đăng ký khai sinh cho trẻ sẽ do Ủy ban nhân dân thực hiện hay như thế nào? Câu hỏi của chị H.N từ Bình Phước.
Pháp luật bảo vệ quyền và nghĩa vụ của cha mẹ và con như thế nào? Cha mẹ có nghĩa vụ phải nuôi dưỡng con chưa thành niên bị mất năng lực hành vi dân sự hay không? Trường hợp nào cha mẹ bị hạn chế quyền đối với con chưa thành niên mất năng lực hành vi dân sự?
kiện tại điểm đ, khoản 1, Điều 9 Thông tư số 111/2013/TT-BTC thì người lao động không phải khai và nộp mẫu 07/XN-NPT-TNCN ban hành kèm theo Thông tư số 80/2021/TT-BTC ngày 29/9/2021 của Bộ Tài chính để xác nhận nghĩa vụ nuôi dưỡng trong hồ sơ đăng ký giảm trừ gia cảnh.
Trường hợp người lao động nộp hồ sơ đăng ký giảm trừ gia cảnh cho cha đẻ, mẹ đẻ
) Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản;
c) Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ phần di sản mà người thừa kế đó có quyền hưởng;
d) Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép hoặc ngăn cản người để lại di sản trong việc lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc
vợ hoặc của chồng; thành viên khác của gia đình đủ tuổi theo quy định tại khoản 2 Điều 169 Bộ luật Lao động 2019 mà người quy định tại khoản 1 Điều 86 Luật Bảo hiểm xã hội 2024 đang có nghĩa vụ nuôi dưỡng theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình;
(5) Cha đẻ, mẹ đẻ; cha đẻ, mẹ đẻ của vợ hoặc của chồng; thành viên khác của gia đình chưa đủ
với người nộp thuế là 9 triệu đồng/tháng (108 triệu đồng/năm);
b) Mức giảm trừ cho mỗi người phụ thuộc mà người nộp thuế có nghĩa vụ nuôi dưỡng là 3,6 triệu đồng/tháng kể từ tháng phát sinh nghĩa vụ nuôi dưỡng.
Trường hợp Ủy ban Thường vụ Quốc hội điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh theo quy định tại Khoản 4 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều
dưới 60 tuổi nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên;
c) Cha đẻ, mẹ đẻ, cha đẻ của vợ hoặc cha đẻ của chồng, mẹ đẻ của vợ hoặc mẹ đẻ của chồng, thành viên khác trong gia đình mà người tham gia bảo hiểm xã hội đang có nghĩa vụ nuôi dưỡng theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình nếu từ đủ 60 tuổi trở lên đối với nam, từ đủ 55 tuổi
Cho tôi hỏi: Thượng uý Công an nhân dân trong quá trình bắt giữ đối tượng phạm tội mà hy sinh thì có được công nhận là liệt sĩ không và thân nhân của Thượng uý Công an nhân dân hy sinh trong khi làm nhiệm vụ được hưởng những chế độ nào? câu hỏi của anh H (Hà Nội).
Cha ruột tôi mất lúc tôi còn nhỏ. Mẹ tôi lấy chồng khác không lâu sau đó. Cha dượng rất tốt với tôi và cũng nuôi dưỡng, thương yêu, chăm sóc tôi như con ruột. Tôi cũng rất yêu thương và kính trọng cha dượng. Gần đây cha dượng tôi đã mất và không để lại di chúc. Được biết cha dượng tôi còn có 02 người con nữa. Cho tôi hỏi trường hợp của tôi thì có
, người tặng có quyền đòi lại quà trong trường hợp có yêu cầu bên nhận phải thực hiện nghĩa vụ sau khi nhận quà nhưng bên được tặng không thực hiện theo điều kiện mà bên tặng đề ra.
Quyền và nghĩa vụ nuôi dưỡng của cha mẹ đối với con cái ra sao?
Căn cứ tại Điều 71 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định cha mẹ có quyền và nghĩa vụ nuôi dưỡng con cái
Tôi có thắc mắc liên quan đến vấn đề cấp dưỡng cho con sau khi ly hôn. Cho tôi hỏi Đảng viên không thực hiện cấp dưỡng cho con sau khi ly hôn thì có bị khai trừ khỏi Đảng hay không? Câu hỏi của chị Ngọc An ở Bình Dương.