bảo lãnh bao gồm những khoản nợ sau:
+ Nợ của doanh nghiệp được Chính phủ bảo lãnh.
+ Nợ của ngân hàng chính sách của Nhà nước được Chính phủ bảo lãnh.
Cơ quan nào có trách nhiệm giám sát các khoản vay nước ngoài được Chính phủ bảo lãnh?
Theo quy định tại Điều 17 Nghị định 94/2018/NĐ-CP về xây dựng, điều hành chỉ tiêu nợ nước ngoài của quốc gia
Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có tư cách pháp nhân không?
Căn cứ Điều 1 Nghị định 03/2023/NĐ-CP quy định về vị trí và chức năng như sau:
Vị trí và chức năng
1. Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia là cơ quan thuộc Bộ Công Thương có chức năng tiến hành tố tụng cạnh tranh, kiểm soát tập trung kinh tế, quyết định việc miễn trừ đối với thỏa thuận hạn chế cạnh
Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có thuộc Bộ Công thương không?
Căn cứ Điều 1 Nghị định 03/2023/NĐ-CP quy định về vị trí và chức năng như sau:
Vị trí và chức năng
1. Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia là cơ quan thuộc Bộ Công Thương có chức năng tiến hành tố tụng cạnh tranh, kiểm soát tập trung kinh tế, quyết định việc miễn trừ đối với thỏa thuận hạn chế
Đầu bếp không được mắc những bệnh gì?
Căn cứ Điều 4 Nghị định 155/2018/NĐ-CP quy định về cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ Y tế như sau:
Cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ Y tế
1. Tuân thủ các quy định tại Điều 19, 20, 21, 22, 25, 26 và Điều 27 Luật an toàn thực phẩm và các
, phê chuẩn quyết toán ngân sách địa phương hằng năm ban hành kèm theo Nghị định 31/2017/NĐ-CP quy định về lập báo cáo kế hoạch tài chính 05 năm địa phương, kế hoạch đầu tư công trung hạn 05 năm địa phương, kế hoạch tài chính - ngân sách nhà nước 03 năm địa phương như sau:
Lập báo cáo kế hoạch tài chính 05 năm địa phương, kế hoạch đầu tư công trung
dịch trong tố tụng, Nghị định số 81/2014/NĐ-CP ngày 14 tháng 8 năm 2014 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Pháp lệnh chi phí giám định, định giá; chi phí cho người làm chứng, người phiên dịch trong tố tụng và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
5. Chế độ bồi dưỡng giám định tư pháp trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường thực
nước ngoài (Hình từ Internet)
Việc ký quỹ bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài về Việt Nam làm nguyên liệu sản xuất nhằm mục đích gì?
Căn cứ khoản 1 Điều 46 Nghị định 08/2022/NĐ-CP quy định về mục đích và phương thức ký quỹ bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất như sau:
Ký quỹ bảo vệ
không bao gồm nguồn tài sản của các sáng lập viên theo quy định tại khoản 1 Điều 14 Nghị định số 93/2019/NĐ-CP.
2. Thu từ hoạt động cung cấp dịch vụ hoặc các hoạt động khác theo quy định của pháp luật.
3. Kinh phí do ngân sách nhà nước cấp (nếu có), bao gồm:
a) Thực hiện các nhiệm vụ do cơ quan nhà nước giao;
b) Thực hiện các dịch vụ công, đề tài
trường cạnh tranh với mặt hàng xuất khẩu chủ lực quốc gia của Việt Nam.
Chuyển giao công nghệ (Hình từ Internet)
Người chuyển giao công nghệ từ Việt Nam ra nước ngoài nhưng không có Giấy chứng nhận đăng ký chuyển giao công nghệ thì bị xử phạt thế nào?
Theo quy định tại điểm b khoản 1, khoản 2 Điều 25 Nghị định 51/2019/NĐ-CP về vi phạm trong đăng ký
Người sử dụng ngư cụ cấm để khai thác thủy sản thì bị xử phạt vi phạm hành chính bao nhiêu tiền?
Theo quy định tại khoản 5, khoản 6 Điều 27 Nghị định 42/2019/NĐ-CP về vi phạm quy định về ngư cụ khai thác thủy sản như sau:
Vi phạm quy định về ngư cụ khai thác thủy sản
1. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi vứt bỏ trái
Mức phạt vi phạm hành chính đối với người sử dụng dòng điện để khai thác thủy sản là bao nhiêu tiền?
Căn cứ khoản 4, khoản 5 Điều 28 Nghị định 42/2019/NĐ-CP quy định về vi phạm quy định về sử dụng điện để khai thác thủy sản như sau:
Vi phạm quy định về sử dụng điện để khai thác thủy sản
1. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với
yết công khai lãi suất huy động vốn thì tổ chức tín dụng có thể bị xử phạt thế nào?
Theo điểm a khoản 1 Điều 13 Nghị định 88/2019/NĐ-CP quy định như sau:
Vi phạm quy định về lãi suất huy động vốn, phí cung ứng dịch vụ, kinh doanh, cung ứng sản phẩm phái sinh
1. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm
/2019/NĐ-CP quy định về vi phạm quy định về những thay đổi phải được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận bằng văn bản như sau:
Vi phạm quy định về những thay đổi phải được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận bằng văn bản
...
5. Phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 250.000.000 đồng đối với việc thực hiện một trong các hành vi sau đây khi chưa được Ngân hàng Nhà nước
Nghị định 88/2019/NĐ-CP về vi phạm quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán độc lập như sau:
Vi phạm quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán độc lập
1. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi không báo cáo kết quả kiểm toán nội bộ, kiểm toán độc lập, báo cáo về hệ thống kiểm soát nội bộ theo quy định của
.
Tổ chức tín dụng (Hình từ Internet)
Không thành lập kiểm toán nội bộ chuyên trách thuộc Ban kiểm soát thì tổ chức tín dụng bị xử phạt thế nào?
Theo quy định tại khoản 4 Điều 8 Nghị định 88/2019/NĐ-CP về vi phạm quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán độc lập như sau:
Vi phạm quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán độc lập
1
.
Tổ chức tín dụng (Hình từ Internet)
Không duy trì đủ dự trữ bắt buộc theo quy định thì tổ chức tín dụng sẽ bị xử phạt hành chính bao nhiêu tiền?
Theo quy định tại điểm a khoản 1, khoản 2 Điều 34 Nghị định 88/2019/NĐ-CP về vi phạm quy định về duy trì dự trữ bắt buộc, mua tín phiếu Ngân hàng Nhà nước bắt buộc như sau:
Vi phạm quy định về duy trì dự
nước và của thương nhân. Đồng thời dựa trên cơ sở tuân thủ điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
Giấy phép nhập khẩu (Hình từ Internet)
Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép nhập khẩu gồm những gì?
Theo khoản 1 Điều 9 Nghị định 69/2018/NĐ-CP quy định về hồ ơ cấp giấy phép như sau:
Hồ sơ, quy trình cấp giấy phép xuất
phải đăng ký mẫu séc trắng tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Séc trắng (Hình từ Internet)
In séc trắng nhưng không đăng ký mẫu séc trắng với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thì tổ chức cung ứng séc bị xử phạt thế nào?
Căn cứ điểm b khoản 4, khoản 5, khoản 6 Điều 29 Nghị định 88/2019/NĐ-CP quy định về vi phạm quy định về công cụ chuyển nhượng như sau
của mình cho Ngân hàng Nhà nước thì tổ chức tín dụng bị xử phạt thế nào?
Theo điểm b khoản 1 Điều 7 Nghị định 88/2019/NĐ-CP quy định về vi phạm quy định về ban hành điều lệ, quy định nội bộ như sau:
Vi phạm quy định về ban hành điều lệ, quy định nội bộ
1. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau
từ Internet)
Cổ đông sáng lập của tổ chức tín dụng chuyển nhượng cổ phần không đúng quy định thì bị xử phạt thế nào?
Căn cứ điểm c khoản 2, điểm c, điểm d, điểm đ khoản 3 Điều 9 Nghị định 88/2019/NĐ-CP quy định về vi phạm quy định về cổ phần, cổ phiếu và giới hạn góp vốn, chuyển nhượng, hoàn trả phần vốn góp như sau:
Vi phạm quy định về cổ phần