Việc thực hiện báo cáo tự đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục nghề nghiệp được quy định thế nào?
Căn cứ Điều 17 Thông tư 28/2017/TT-BLĐTBXH quy định về thực hiện tự đánh giá chất lượng như sau:
Thực hiện tự đánh giá chất lượng
1. Phân công đơn vị chủ trì thực hiện tự đánh giá chất lượng:
a) Tự đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục nghề nghiệp
Hệ thống thông tin bảo đảm chất lượng của cơ sở giáo dục nghề nghiệp được thiết lập thế nào?
Theo quy định tại Điều 8 Thông tư 28/2017/TT-BLĐTBXH về thiết lập hệ thống thông tin bảo đảm chất lượng như sau:
Thiết lập hệ thống thông tin bảo đảm chất lượng
1. Hệ thống thông tin bảo đảm chất lượng gồm cơ sở dữ liệu bảo đảm chất lượng và hạ tầng
Tự đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục nghề nghiệp phải đảm bảo những yêu cầu nào?
Căn cứ Điều 14 Thông tư 28/2017/TT-BLĐTBXH quy định về yêu cầu tự đánh giá chất lượng như sau:
Yêu cầu tự đánh giá chất lượng
1. Đảm bảo đánh giá toàn bộ hoạt động của cơ sở giáo dục nghề nghiệp, chương trình đào tạo tại tất cả phân hiệu, chi nhánh.
2. Có sự
Chính sách chất lượng của cơ sở giáo dục nghề nghiệp phải bảo đảm yêu cầu nào?
Căn cứ khoản 1 Điều 7 Thông tư 28/2017/TT-BLĐTBXH quy định về xây dựng chính sách chất lượng như sau:
Xây dựng hệ thống tài liệu bảo đảm chất lượng
1. Xây dựng chính sách chất lượng:
a) Đơn vị phụ trách chủ trì tổ chức xây dựng chính sách chất lượng của cơ sở giáo
nhận cơ sở đủ điều kiện đăng kiểm tàu cá gồm những tài liệu nào?
Theo khoản 2 Điều 11 Thông tư 23/2018/TT-BNNPTNT, được sửa đổi bởi khoản 6 Điều 5 Thông tư 01/2022/TT-BNNPTNT quy định về hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện đăng kiểm tàu cá như sau:
Cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện đăng kiểm tàu cá
...
2. Hồ sơ bao gồm:
a
Báo cáo hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước của tổ chức gồm những nội dung nào?
Căn cứ khoản 1 Điều 10 Thông tư 31/2018/TT-BTNMT quy định về nội dung báo cáo hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước như sau:
Nội dung, yêu cầu đối với báo cáo hoạt động khai thác, sử dụng tài
Kỳ báo cáo của báo cáo chuyên đề về tài nguyên nước được xác định thế nào?
Căn cứ khoản 1 Điều 3 Thông tư 31/2018/TT-BTNMT quy định về ký báo cáo tài nguyên nước như sau:
Kỳ báo cáo và chế độ báo cáo tài nguyên nước
1. Kỳ báo cáo được quy định như sau:
a) Định kỳ năm (05) năm một lần đối với báo cáo tài nguyên nước quốc gia;
b) Định kỳ hằng
Báo cáo sử dụng tài nguyên nước của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn gồm những nội dung chính nào?
Căn cứ khoản 1 Điều 8 Thông tư 31/2018/TT-BTNMT quy định về nội dung đối với báo cáo sử dụng tài nguyên nước của Bộ, cơ quan ngang Bộ như sau:
Nội dung, yêu cầu đối với báo cáo sử dụng tài nguyên nước của Bộ, cơ quan ngang Bộ
1. Báo cáo sử
Việc tổng hợp thông tin, số liệu phục vụ lập báo cáo tài nguyên nước quốc gia được thực hiện thế nào?
Theo quy định tại Điều 4 Thông tư 31/2018/TT-BTNMT về yêu cầu về thông tin, số liệu lập báo cáo tài nguyên nước như sau:
Yêu cầu về thông tin, số liệu lập báo cáo tài nguyên nước
1. Việc tổng hợp thông tin, số liệu phục vụ lập báo cáo được
Yêu cầu đối với nội dung về hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước trong báo cáo tài nguyên nước quốc gia được quy định thế nào?
Theo quy định tại khoản 4 Điều 6 Thông tư 31/2018/TT-BTNMT về yêu cầu đối với nội dung về hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước như sau:
Nội dung, yêu cầu đối với báo cáo tài nguyên nước quốc gia
Kỳ báo cáo tài nguyên nước được quy định thế nào?
Căn cứ khoản 1 Điều 3 Thông tư 31/2018/TT-BTNMT quy định về kỳ báo cáo tài nguyên nước như sau:
Kỳ báo cáo và chế độ báo cáo tài nguyên nước
1. Kỳ báo cáo được quy định như sau:
a) Định kỳ năm (05) năm một lần đối với báo cáo tài nguyên nước quốc gia;
b) Định kỳ hằng năm đối với báo cáo
Chức năng của khoa gây mê hồi sức là gì?
Căn cứ khoản 1 Điều 7 Thông tư 13/2012/TT-BYT quy định về chức năng của khoa gây mê - hồi sức như sau:
Chức năng và nhiệm vụ của khoa gây mê - hồi sức
1. Chức năng:
Khoa gây mê - hồi sức là khoa lâm sàng, có chức năng thực hiện công tác gây mê - hồi sức trước, trong, sau phẫu thuật và một số thủ thuật
Bộ phận phẫu thuật của khoa gây mê hồi sức phải có tối thiểu bao nhiêu người?
Theo khoản 3 Điều 6 Thông tư 13/2012/TT-BYT quy định về bố trí nhận lực bộ phận phẫu thuật như sau:
Bố trí nhân lực
Nhân lực của khoa gây mê - hồi sức được bố trí ở các bộ phận như sau:
...
3. Phẫu thuật: nhân lực cho mỗi ca phẫu thuật tối thiểu gồm 01 (một) bác sỹ
Bộ phận phẫu thuật trong khoa gây mê hồi sức có những nhiệm vụ gì?
Căn cứ khoản 3 Điều 8 Thông tư 13/2012/TT-BYT quy định về nhiệm vụ của bộ phận phẫu thuật trong khoa gây mê hồi sức như sau:
Nhiệm vụ của các bộ phận trong khoa gây mê - hồi sức
...
3. Phẫu thuật:
a) Chuẩn bị nhân lực, bàn phẫu thuật, trang thiết bị, thuốc, vật tư y tế tiêu
Khoa gây mê hồi sức hoàn chỉnh gồm những bộ phận nào?
Căn cứ Điều 4 Thông tư 13/2012/TT-BYT quy định về cơ cấu tổ chức như sau:
Cơ cấu tổ chức
1. Khoa gây mê - hồi sức hoàn chỉnh gồm các bộ phận sau:
a) Hành chính;
b) Khám trước gây mê;
c) Phẫu thuật;
d) Hồi tỉnh;
đ) Hồi sức ngoại khoa;
e) Chống đau.
2. Bệnh viện hạng đặc biệt, hạng I
Thanh toán khoán tiền công tác phí theo tháng đối với các đơn vị thuộc Bộ Quốc phòng được áp dụng cho những đối tượng nào?
Theo Điều 8 Thông tư 259/2017/TT-BQP quy định về thanh toán khoán tiền công tác phí theo tháng như sau:
Thanh toán khoán tiền công tác phí theo tháng
1. Đối với những người thường xuyên phải đi công tác trên 10 ngày
Thời gian được hưởng công tác phí đối với các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ Quốc phòng được xác định thế nào?
Căn cứ từ khoản 1 đến khoản 4 Điều 3 Thông tư 259/2017/TT-BQP quy định chung về chế độ công tác phí như sau:
Quy định chung về chế độ công tác phí
1. Công tác phí là khoản chi phí để trả cho người đi công tác trong nước, bao gồm: Chi phí đi
Việc thanh toán tiền đi lại khi công tác bằng đường bộ đối với các đơn vị thuộc Bộ Quốc phòng được thực hiện thế nào?
Căn cứ khoản 1 Điều 5 Thông tư 259/2017/TT-BQP quy định về thanh toán tiền đi bằng phương tiện vận tải thông thường (đường bộ, đường sắt, đường thủy) như sau:
Thanh toán tiền chi phí đi lại
1. Thanh toán tiền đi bằng phương
Kiểm tra việc thực hiện công tác quản lý nhà nước về đầu tư nước ngoài là gì?
Theo khoản 2 Điều 2 Thông tư 02/2022/TT-BKHĐT quy định về kiểm tra việc thực hiện công tác quản lý nhà nước về đầu tư nước ngoài như sau:
Kiểm tra việc thực hiện công tác quản lý nhà nước về đầu tư nước ngoài là hoạt động được thực hiện định kỳ theo kế hoạch hoặc đột
Việc thành lập đoàn kiểm tra hoạt động đầu tư nước ngoài được thực hiện thế nào?
Theo khoản 2 Điều 15 Thông tư 02/2022/TT-BKHĐT quy định về thành lập đoàn kiểm tra như sau:
Tổ chức đoàn kiểm tra
...
2. Thành lập đoàn kiểm tra
a) Đơn vị được giao nhiệm vụ xây dựng Đề cương triển khai kiểm tra và trình người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền kiểm