Cho anh hỏi, cơ quan nào thực hiện chức năng quản lý nhà nước về sử dụng vắc-xin, sinh phẩm y tế và tiêm chủng? Cơ cấu và nhiệm vụ, chức năng của cơ quan quản lý nhà nước về sử dụng vắc-xin, sinh phẩm y tế và tiêm chủng là gì?- Câu hỏi của anh Nguyễn Ân đến từ Thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng
Ca Bệnh vi khuẩn ăn thịt người đầu tiên được ghi nhận tại Việt Nam là vào năm nào? Bệnh vi khuẩn ăn thịt người có biểu hiện như thế nào? Hiện nay có vắc xin phòng Bệnh vi khuẩn ăn thịt người chưa? - câu hỏi của anh P. (Hà Nội)
Bệnh do virus Ebola là bệnh truyền nhiễm lây truyền qua đâu? Việc chẩn đoán ca bệnh do virus Ebola thế nào? Hiện nay đã có vắc xin phòng bệnh đặc hiệu với virus Ebola chưa? - câu hỏi của anh T.G (Hà Nội).
Anh chị cho tôi hỏi việc loại trừ khi tính toán các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động, xếp loại doanh nghiệp nhà nước đóng góp vào quỹ vắc xin phòng Covid- 19 được thực hiện theo nguyên tắc nào? Tôi cảm ơn!
Có vắc xin phòng bệnh do Virus Marburg chưa? Đã có thuốc điều trị bệnh do Virus Marburg chưa? Cách điều trị bệnh do Virus Marburg? Cách điều trị bệnh do Virus Marburg như thế nào? Bệnh do Virus Marburg là bệnh truyền nhiễm nhóm nào?
tiêm vắc xin phòng COVID-19 chưa bảo đảm tiến độ đề ra theo chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Ban Chỉ đạo Quốc gia; cùng với đó là nguy cơ suy giảm khả năng bảo vệ của vắc xin theo thời gian.
Do vậy, các ngành, các cấp, địa phương cần tập trung nắm chắc tình hình, diễn biến dịch bệnh, đánh giá nghiêm túc, thực tế, khách quan về tình hình
tiếp theo, góp phần bảo vệ sức khỏe người dân và cộng đồng thì UBND thành phố Hà Nội đặt ra mục tiêu như sau:
(1) Đối với phòng, chống bệnh Dại ở động vật
- Quản lý được trên 90% số hộ nuôi chó, mèo và số chó, mèo nuôi trong giai đoạn 2022-2030.
- Duy trì tỷ lệ tiêm vắc xin Dại trên 90% tổng đàn chó, mèo nuôi hàng năm trong cả giai đoạn 2022
(trừ vắc xin) đã được cấp phép lưu hành tại ít nhất một nước trên thế giới và có đầy đủ dữ liệu lâm sàng về an toàn, hiệu quả theo quy định tại Điều 13, Điều 18 Thông tư 08/2022/TT-BYT.
- Thuốc dược liệu đã được cấp giấy đăng ký lưu hành trước ngày Luật Dược 2016 có hiệu lực và không có chỉ định đối với các bệnh thuộc Danh mục bệnh do Bộ trưởng Bộ Y
Tôi có một câu hỏi như sau: Không có khu thử cường độc riêng biệt đối với vắc xin, vi sinh vật thì cơ sở kiểm nghiệm thuốc thú y có bị đình chỉ hoạt động không? Câu hỏi của chị Ngọc Duyên ở Lâm Đồng.
trị bằng đốt điện thì nên sử dụng kim đốt dùng một lần nhằm hạn chế lan truyền sùi mào gà và các bệnh do vi rút khác như HIV.
(3) Tiêm vắc xin phòng nhiễm HPV.
Hiện nay có 3 loại vắc xin HPV đã được FDA chấp thuận: vắc xin nhị giá (Cervarix phòng được HPV type 16 và 18), vaccin tứ giá (Gadasil phòng được HPV type 6, 11, 16, 18) và vắc xin 9 giá
chuyên môn, kỹ thuật như sau:
- Duy trì thành quả thanh toán bại liệu, loại trừ uốn ván sơ sinh;
- Tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ vắc xin trong Chương trình tiêm chủng mở rộng cho trẻ em dưới 1 tuổi đạt từ 90% quy mô cấp xã;
- Tỷ lệ phụ nữ có thai được tiêm chủng đủ mũi vắc xin uốn ván đạt trên 85%;
- 100% đối tượng kiểm dịch y tế biên giới được giám sát
Hồ sơ lựa chọn nhà thầu đối với gói thầu mua thuốc, vắc xin, thiết bị y tế thông qua các tổ chức quốc tế bao gồm những giấy tờ gì? Ai có thẩm quyền quyết định lựa chọn nhà thầu đối với gói thầu mua thuốc, vắc xin, thiết bị y tế thông qua các tổ chức quốc tế?
bằng vắc xin.
Thực hiện tiêm chủng 2 mũi vắc xin cho trẻ em trong độ tuổi tiêm chủng theo quy định của Dự án tiêm chủng mở rộng quốc gia (mũi đầu tiên bắt buộc tiêm lúc 9 tháng tuổi)
Tiêm vắc xin phòng sởi cho các đối tượng khác theo hướng dẫn của cơ quan chuyên môn.
2. Cách ly người bệnh và vệ sinh cá nhân
Người bệnh sởi phải được cách ly tại nhà
găp ở trẻ em < 15 tuổi và ở đối tượng chưa có miễn dịch với bệnh bạch hầu do chưa được tiêm vắc-xin đầy đủ. Vi khuẩn thường khu trú và làm thương tổn đường hô hấp trên (mũi, họng, thanh quản) tạo giả mạc dai dính, khó bóc tách và sinh ra ngoại độc tố gây nhiễm độc toàn thân (tim, thận, thần kinh), nguy cơ tử vong cao do tắc đường thở và viêm cơ tim
truyền thông Thông điệp “2K (Khẩu trang, Khử khuẩn), Vắc xin, Thuốc, Điều trị, Công nghệ, Ý thức người dân và các biện pháp phòng, chống dịch khác” với tài liệu, hướng dẫn chuyên môn của đơn vị phù hợp với đặc điểm và nguồn lực của địa phương, đơn vị.
- Phối hợp với các cơ quan truyền thông, báo chí địa phương tăng cường tần suất đăng tải, phát sóng
.
...
2.2. Đối với người dân:
- Đi tiêm vắc xin bạch hầu đầy đủ, đúng lịch theo quy định.
- Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng; che miệng khi ho hoặc hắt hơi; giữ vệ sinh thân thể, mũi, họng hàng ngày; hạn chế tiếp xúc với người mắc/nghi ngờ mắc bệnh.
- Thực hiện tốt vệ sinh nhà ở, nhà trẻ, lớp học thông thoáng, sạch sẽ và có đủ ánh sáng.
- Đảm bảo
Xin chào ban tư vấn của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Tôi có câu hỏi mong được ban tư vấn giúp tôi giải đáp vướng mắc. Khi dịch bệnh COVID-19 đang có dấu hiệu quay trở lại thì Nhà nước mình có biện pháp gì tăng cường công tác phòng, chống dịch COVID-19 không? Mong sớm nhận được phản hồi từ ban tư vấn. Cảm ơn ban tư vấn rất nhiều.
Tôi muốn biết về tình trạng dịch bệnh động vật trên cạn trong vùng được quy định ra sao? Phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn trong vùng được pháp luật quy định như thế nào? Mong nhận được câu trả lời sớm nhất. Xin cảm ơn! Trên đây là một vài thắc mắc của bạn Tú Hà - Long Khánh.
Tiêm chủng cho trẻ em được hiểu thế nào?
Theo khoản 1 Điều 3 Nghị định Nghị định 104/2016/NĐ-CP quy định như sau:
"Điều 3. Giải thích từ ngữ
1. Tiêm chủng là việc đưa vắc xin vào cơ thể con người với mục đích tạo cho cơ thể khả năng đáp ứng miễn dịch để dự phòng bệnh tật.
[...]"
Đối chiếu quy định trên, tiêm chủng cho trẻ em bản chất tiêm