Thủ tục cấp Giấy chứng nhận phù hợp của cảng biển được thực hiện như thế? Cần chuẩn bị những hồ sơ gì để làm thủ tục cấp Giấy chứng nhận phù hợp của cảng biển? Kế hoạch an ninh cảng biển được Bộ luật ISPS quy định như thế nào?
Thủ tục xác nhận hàng năm Giấy chứng nhận phù hợp của cảng biển được thực hiện như thế nào? Thành phần hồ sơ và yêu cầu thực hiện của thủ tục này là gì? Doanh nghiệp cảng biển và cảng biển phải đáp ứng các quy định của Bộ luật ISPS ra sao?
Việc đánh giá an ninh cảng biển cũng rất quan trọng và ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh trao đổi hàng hóa của các doanh nghiệp tại cảng biển. Thủ tục thẩm định - phê duyệt đánh giá an ninh cảng biển được thực hiện như thế nào? Quy định của Bộ luật ISPS về đánh giá an ninh cảng biển ra sao?
dẫn cho Công ty tàu biển bổ sung hoàn chỉnh, nếu đầy đủ thì thông báo về thời gian và địa điểm đánh giá theo yêu cầu của Công ty tàu biển.
Bước 3: Cục Đăng kiểm Việt Nam tiến hành đánh giá hệ thống an ninh tàu biển tại tàu.
Bước 4: Sau khi hoàn thành đánh giá, nếu hệ thống an ninh tàu không đáp ứng yêu cầu của Bộ luật ISPS thì thông báo cho Công ty
Mỗi tàu biển khi vận chuyển hàng hóa, hành khách phải xây dựng kế hoạch an ninh tàu biển. Vậy kế hoạch an ninh tàu biển là gì? Tại Việt Nam thủ tục phê duyệt kế hoạch an ninh tàu biển được thực hiện như thế nào? Kế hoạch an ninh tàu biển phải đáp ứng yêu cầu của Bộ luật ISPS được quy định ra sao?
Theo tôi được biết, an ninh Bến cảng rất được chú trọng và quan tâm. Vậy Kế hoạch An ninh Bến cảng, Nhân viên An ninh Bến cảng hay công tác đào tạo, huấn luyện và thực tập an ninh bến cảng được Bộ luật ISPS quy định như thế nào?
Sĩ quan An ninh tàu, Nhân viên An ninh Công ty là gì? Yêu cầu của Bộ luật ISPS về Nhân viên An ninh Công ty và Sĩ quan An ninh tàu như thế nào? Thủ tục cấp giấy chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ Sĩ quan An ninh tàu, Nhân viên An ninh Công ty được thực hiện ra sao?
) Cục Đăng kiểm Việt Nam tiếp nhận và xem xét hồ sơ; nếu hồ sơ chưa đầy đủ thì hướng dẫn cho Công ty tàu biển bổ sung hoàn chỉnh.
c) Cục Đăng kiểm Việt Nam tiến hành soát xét Kế hoạch an ninh tàu biển nếu Kế hoạch an ninh tàu biển không đáp ứng yêu cầu của Bộ luật ISPS thì thông báo cho Công ty tàu biển bổ sung hoàn thiện; nếu đáp ứng thì Cục Đăng
.
d) Sau khi hoàn thành đánh giá, nếu hệ thống an ninh tàu không đáp ứng yêu cầu của Bộ luật ISPS thì thông báo cho Công ty tàu biển để khắc phục; nếu đáp ứng thì Cục Đăng kiểm Việt Nam cấp Giấy chứng nhận quốc tế về an ninh tàu biển theo mẫu quy định tại Phụ lục XI hoặc Phụ lục XII.
Tuy nhiên, theo quy định khoản 5 Điều 1 Thông tư 03/2024/TT
cho tàu biển trong đóng mới, hoán cải, sửa chữa phục hồi, nhập khẩu và khai thác sử dụng.
- Đánh giá và cấp giấy chứng nhận quản lý an toàn, an ninh hàng hải và lao động hàng hải cho tàu biển theo quy định của Bộ luật ISM, Bộ luật quốc tế về an ninh tàu và cảng biển (Bộ luật ISPS), Công ước Lao động hàng hải năm 2006 (Công ước MLC 2006).
- Giám
luật quốc tế về an ninh tàu biển và bến cảng (Bộ luật ISPS): Có ít nhất 03 (ba) cuộc đánh giá quản lý an ninh hàng hải và 01 (một) cuộc thẩm định Kế hoạch an ninh tàu biển (SSP).
c) Đối với đăng kiểm viên tàu biển thực hiện công tác đánh giá quản lý lao động hàng hải theo quy định của Công ước Lao động hàng hải (Công ước MLC): Có ít nhất 03 (ba) cuộc
. Đánh giá và cấp giấy chứng nhận quản lý an toàn, an ninh hàng hải và lao động hàng hải cho tàu biển theo quy định của Bộ luật ISM, Bộ luật quốc tế về an ninh tàu và cảng biển (Bộ luật ISPS), Công ước Lao động hàng hải năm 2006 (Công ước MLC 2006).
5. Giám định trạng thái kỹ thuật phục vụ việc mua, bán, thuê tàu biển, điều tra sự cố, tai nạn tàu biển
biển (Bộ luật ISPS), Công ước Lao động hàng hải năm 2006 (Công ước MLC 2006).
5. Giám định trạng thái kỹ thuật phục vụ việc mua, bán, thuê tàu biển, điều tra sự cố, tai nạn tàu biển theo yêu cầu của cơ quan nhà nước hoặc chủ tàu biển, người mua, bán bảo hiểm, người mua, bán và thuê tàu biển.
6. Kiểm định và chứng nhận chất lượng an toàn kỹ thuật và
đóng mới, hoán cải, sửa chữa phục hồi, nhập khẩu và khai thác sử dụng.
4. Đánh giá và cấp giấy chứng nhận quản lý an toàn, an ninh hàng hải và lao động hàng hải cho tàu biển theo quy định của Bộ luật ISM, Bộ luật quốc tế về an ninh tàu và cảng biển (Bộ luật ISPS), Công ước Lao động hàng hải năm 2006 (Công ước MLC 2006).
5. Giám định trạng thái kỹ
Cho hỏi Trung tâm Thông tin an ninh hàng hải có phải là đơn vị sự nghiệp công lập hay không? Để được bổ nhiệm chức danh Thông tin an ninh hàng hải hạng 3 làm việc tại Trung tâm Thông tin thì viên chức cần đáp ứng những tiêu chuẩn nào? Câu hỏi của anh Tâm từ Cà Mau
trực của Việt Nam tiếp nhận, xử lý và truyền phát thông tin an ninh hàng hải theo quy định của Nghị định này, Bộ Luật quốc tế về an ninh tàu biển và bến cảng (sau đây viết tắt là Bộ Luật ISPS) và các quy định khác có liên quan của pháp Luật.
2. Nhiệm vụ chủ yếu của Trung tâm, bao gồm:
a) Tiếp nhận thông tin về cấp độ, thay đổi cấp độ an ninh hàng
Cho tôi hỏi để được bổ nhiệm đăng kiểm viên tàu biển thực hiện công tác đánh giá quản lý an ninh hàng hải thì cần có ít nhất bao nhiêu năm kinh nghiệm? Trình độ tiếng Anh tối thiểu mà đăng kiểm viên tàu biển phải đạt được quy định như thế nào? Câu hỏi của anh Hải từ Khánh Hòa
Tôi có thắc mắc muốn được giải đáp như sau nhà cung cấp dịch vụ internet ISP có phải bố trí nhân lực, vật lực sẵn sàng phối hợp, triển khai các giải pháp nhằm ứng cứu khi được yêu cầu từ Cơ quan điều phối quốc gia không? Câu hỏi của anh Q.L.S đến từ TP.HCM.
Tôi có thắc mắc muốn được giải đáp như sau doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Internet (ISP) có phải tuân thủ các yêu cầu điều phối ứng cứu sự cố của Cơ quan điều phối quốc gia không? Câu hỏi của anh Q.B.B đến từ TP.HCM.
Tôi có thắc mắc muốn được giải đáp như sau doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Internet (ISP) có phải xây dựng Kế hoạch ứng phó sự cố bảo đảm an toàn thông tin mạng không? Câu hỏi của anh X.L.Q đến từ Long An.