Bệnh hoại tử cơ ở tôm có thể xuất hiện trên tôm sú giống không hay chỉ một số loại tôm nhất định mới nhiễm phải bệnh đó? Trường hợp tôm mắc bệnh có thể sử dụng phương pháp RT PCR để chẩn đoán bệnh cho tôm hay không?
Tôm mắc bệnh hoại tử cơ có nguy cơ sẽ có tỉ lệ chế bao nhiêu phần trăm? Ngoài phương pháp RT PCR thì còn bao nhiêu phương pháp để có thể chẩn đoán bệnh ở tôm và cần chuẩn bị gì để thực hiện phương pháp chẩn đoán tôm có mắc bệnh hoại tử cơ không?
Áp dụng phương pháp mô học để chẩn đoán tình trạng của tôm khi tôm có triệu chứng mắc bệnh hoại tử cơ thì cần chuẩn bị những gì? Cần lưu ý những vấn đề gì khi tôm có triệu chứng bị bệnh hoại tử cơ không?
Quá trình thực hiện chẩn đoán bệnh hoại tử cơ ở tôm bằng phương pháp lai tại chỗ được thực hiện theo các bước như thế nào? Nếu kết quả dương tính cho biết tôm bị bệnh thì sẽ có những đặc điểm gì trên mẫu thử?
Trong phương pháp RT PCR để chẩn đoán bệnh hoại tử cơ ở tôm có quá trình tách chiết RNA, vậy quá trình đó phải thực hiện như thế nào? Trong quá trình chẩn đoán cần phải có những thiết bị dụng cụ nào để hỗ trợ thực hiện?
Phản ứng PCR khi thực hiện phương pháp RT PCR để chẩn đoán bệnh hoại tử cơ ở tôm có mấy bước và cách tiến hành như thế nào, tôi cần văn bản hướng dẫn thực hiện phản ứng trên? Thành phần tạo nên dung dịch thuốc thử để thực hiện phản ứng gồm những thành phần?
Khi tiến hành phương pháp mô học để chẩn đoán bệnh hoại tử cơ ở tôm thì cần chuẩn bị những loại thuốc thử nào? Thành phần những loại thuốc thử đó phải chuẩn bị như thế nào để bảo đảm tạo ra thuốc thử đúng tiêu chuẩn?
Cho tôi hỏi trong quá trình nuôi tôm nếu tôm mắc bệnh hoại tử cơ thì có thể nhận biết thông qua những triệu chứng lâm sàng nào? Phải sử dụng thuốc thử và vật liệu thử nào để chẩn đoán bệnh ở tôm? Xin cám ơn
Tôi đang kinh doanh trang trại tôm sú giống, thì cần chú ý những loại bệnh nào mà tôm có thể mắc phải ngoài bệnh đốm trắng ở tôm sú? Trường hợp tôm sú giống bị mắc bệnh đốm trắng thì sẽ có biểu hiện lâm sàng như thế nào?
Hiện tại tôi đang thực hiện mô hình nuôi tôm sú, trong quá trình nuôi có một số cá thể có biểu hiện chậm lớn, lờ đờ, bỏ ăn, một số còn chết ở đáy ao, đây có phải là hiểu hiện của bệnh hoại tử gan tụy cấp tính hay không? Cho tôi xin văn bản tiêu chuẩn về bệnh hoại tử gan tụy cấp tính ở tôm. Câu hỏi của anh Khoa từ Vĩnh Long.
Cho tôi hỏi vấn đề này, tôi cần phải lấy bao nhiêu mẫu thử để chẩn đoán bệnh hoại tử gan tụy ở tôm khi tôm có triệu chứng nhiễm bệnh? Quá trình tách chiết DNA khi thực hiện phương pháp PCR như thế nào?
Sử dụng phương pháp mô học để chẩn đoán bệnh hoại tử gan tụy ở tôm có bao nhiêu bước phải thực hiện, trong quá trình thực hiện phương pháp cần dùng đến các thiết bị dụng nào để hỗ trợ? Có thể dùng tôm chết để làm mẫu chẩn đoán không?
Cho tôi hỏi bệnh hoại tử dưới vỏ và cơ quan tạo máu ở tôm thường xuất hiện ở một số loại tôm nào? Khi lấy mẫu bệnh phẩm để chẩn đoán bệnh hoại tử dưới vỏ và cơ quan tạo máu ở tôm cần lấy mẫu và bảo quản mẫu bệnh phẩm như thế nào? Câu hỏi của anh Lục Huy từ Bình Thuận.
Tôm mắc bệnh hoại tử gan tụy là do tác nhân nào gây nên, ở giai đoạn đầy nhiễm bệnh thì có thể phát hiện được tôm nhiễm bệnh thông qua những triệu chứng nào hay không? Tự chẩn đoán bệnh ở tôm bằng phương pháp PCR thì cần những thiết bị dụng cụ nào?
Nếu tôm có các dấu hiệu bị các sinh vật cơ hội bám trên mang, vỏ và các phần phụ khác thì có phải đây là dấu hiệu của bệnh gan tụy ở tôm hay không? Vi rút gây bệnh cho tôm thường ký sinh ở đâu trên tôm? Câu hỏi của anh Huy từ Cái Bè.
Cho tôi hỏi trong số các loại thuốc thử và vật liệu thử dùng trong việc chẩn đoán bệnh hoại tử dưới vỏ và cơ quan tạo máu ở tôm thì có sử dụng đến dung dịch đệm phốt phát, dung dịch có thể sử dụng cho mọi phương pháp chẩn đoán. Vậy công dụng của dung dịch là gì? Câu hỏi của anh Tú từ An Giang.
Các loại dung dịch thuốc thử dùng trong việc chẩn đoán bệnh hoại tử gan tụy ở tôm có cần phải điều chế hay không hay là những loại dung dịch có sẵn? Trường hợp phải điều chế thì phải điều chế như thế nào để đảm bảo an toàn?
Quá trình thực hiện phản ứng PCR để chẩn đoán tôm có mắc bệnh hoại tử gan tụy ở tôm hay không được thực hiện như thế nào? Cặp mồi dùng trong phản ứng PCR là cặp mồi nào? Cho tôi xin văn bản hướng dẫn cách thực hiện phương pháp trên.
Cần lấy mẫu ở tôm có dấu hiệu nhiễm bệnh hoại tử gan tụy để tiến hành chẩn đoán bằng phương pháp PCR như thế nào cho đúng? Các loại thuốc thử và vật liệu thử nào cần được sử dụng trong quá trình chẩn đoán này?