Pháp luật hiện hành có cho phép thay đổi hoặc hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng hành chính không? Tôi có thắc mắc liên quan tới biện pháp khẩn cấp tạm thời mong được giải đáp. Trường hợp của tôi trong vụ kiện hành chính là tôi yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đối với công ty đối thủ khi cả hai bên đang có kiện tụng
Sắp tới đây họ hàng của tôi phải ra tòa với vai trò bị cáo của một vụ án hình sự. Trong lúc người thân của tôi thỏa thuận với luật sư bào chữa của người họ hàng đó có nhắc đến việc thực hiện khoán chi và mức khoán chi phụ thuộc vào phân loại tội phạm mà người họ hàng của tôi phạm phải. Cho tôi hỏi thực hiện khoán chi là gì và nó có liên hệ gì tới
Tư pháp là gì? Quyền tư pháp là gì? Cơ quan nào thực hiện quyền tư pháp, giám sát thực hiện quyền tư pháp tại Việt Nam? Tòa án nhân dân có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn gì theo quy định pháp luật hiện hành?
. Trong thời hạn 48 giờ kể từ thời điểm nhận đơn yêu cầu, Thẩm phán phải ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; trường hợp không chấp nhận yêu cầu thì Thẩm phán phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do cho người yêu cầu, Viện kiểm sát cùng cấp.
Trường hợp Hội đồng xét xử nhận đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tại phiên tòa
, người dịch thuật;
+ Tiến hành tố tụng tại phiên tòa; công bố cáo trạng hoặc quyết định truy tố theo thủ tục rút gọn, các quyết định khác của Viện kiểm sát về việc buộc tội đối với bị cáo; xét hỏi, đưa ra chứng cứ, tài liệu, đồ vật, luận tội, tranh luận, phát biểu quan điểm về việc giải quyết vụ án tại phiên tòa, phiên họp;
+ Kiểm sát việc tuân
Trong vụ án dân sự, hai bên tranh chấp muốn có thêm thời gian hòa giải nên đã làm đơn gửi ra Tòa án xin tạm đình chỉ vụ án để hòa giải,
cho em hỏi có quy định nào quy định được tạm đình chỉ vụ án để hòa giải không? Mong được hỗ trợ, xin chân thành cảm ơn!
cho rằng có thể bổ sung được thì Hội đồng xét xử sơ thẩm phải tạm dừng phiên toà và vào phòng nghị án thảo luận, thông qua quyết định trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung theo quy định tại khoản 2 Điều 173 Bộ luật Tố tụng hình sự.
Cần chú ý là nếu qua tranh luận hoặc nghị án mới phát hiện được thì phải trở lại xét hỏi rồi mới xem xét
Tôi muốn xin tạm dừng việc cưỡng chế theo quyết định hành chính để chờ kết quả giải quyết của tòa án có được không? Và gia đình tôi phải làm thế nào để xin tạm dừng việc cưỡng chế chờ kết quả của Tòa án?
Tôi muốn biết về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Tòa án nhân dân nói chung là gì trong bộ máy hành chính? Tổ chức Tòa án nhân dân ra sao trong bộ máy hành chính nhà nước? Nguyên tắc tổ chức của Tòa án nhân dân trong bộ máy hành chính nhà nước?
"Hiện nay có bao nhiêu án lệ tại Việt Nam được phép sử dụng, và danh sách những án lệ đã được công bố và còn giá trị sử dụng tại Việt Nam hiện nay bao gồm những án lệ nào?" - Đây là câu hỏi của bạn Quang Huy
, không buộc phải đưa ra lời khai chống lại chính mình hoặc buộc phải nhận mình có tội;
i) Đề nghị chủ tọa phiên tòa hỏi hoặc tự mình hỏi người tham gia phiên tòa nếu được chủ tọa đồng ý; tranh luận tại phiên tòa;
k) Nói lời sau cùng trước khi nghị án;
l) Xem biên bản phiên tòa, yêu cầu ghi những sửa đổi, bổ sung vào biên bản phiên tòa;
m) Kháng cáo
Vợ tôi đang mắc bệnh ung thư nhưng không có tiền chữa trị nên đã đi trộm cắp tài sản, tôi muốn biết vợ tôi có được miễn hình phạt tù theo quy định của pháp luật hình sự hay không? Chuyện là khi đang trên đường đi khám bệnh về, vợ tôi trông thấy cửa nhà hàng xóm không khóa, bản thân cũng đang bế tắc vì tiền khám chữa bệnh quá lớn không có điều kiện
định áp dụng các biện pháp xử lý vi phạm hành chính tại Tòa án nhân dân.
- Xem xét, quyết định việc đưa người nghiện ma túy từ đủ 12 tuổi đến dưới 18 tuổi vào cơ sở cai nghiện bắt buộc.
- Xem xét, quyết định một số vấn đề liên quan đến quyền con người, quyền công dân theo quy định của luật.
- Xem xét, quyết định các văn bản quy phạm pháp luật trái
từ khi kết thúc điều tra khi có yêu cầu;
k) Tham gia phiên tòa, đề nghị chủ tọa phiên tòa hỏi hoặc tự mình hỏi những người tham gia phiên tòa nếu được chủ tọa đồng ý; tranh luận tại phiên tòa;
l) Phát biểu ý kiến sau cùng trước khi nghị án;
m) Xem biên bản phiên tòa, yêu cầu ghi những sửa đổi, bổ sung vào biên bản phiên tòa;
n) Kháng cáo bản án
gì?
Căn cứ vào Điều 18 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014 như sau:
Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân khi thực hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử vụ án hình sự
1. Công bố cáo trạng hoặc quyết định truy tố theo thủ tục rút gọn, quyết định khác về việc buộc tội đối với bị cáo tại phiên tòa.
2. Xét hỏi, luận tội, tranh luận
Cho tôi hỏi trong trường hợp sau khi bị khởi tố bị cáo mới có thai thì Tòa án có áp dụng tình tiết “Người phạm tội là phụ nữ có thai” không? - Chị Kim (Vĩnh Long)
hành tố tụng tại phiên tòa; công bố cáo trạng hoặc quyết định truy tố theo thủ tục rút gọn, các quyết định khác của Viện kiểm sát về việc buộc tội đối với bị cáo; xét hỏi, đưa ra chứng cứ, tài liệu, đồ vật, luận tội, tranh luận, phát biểu quan điểm về việc giải quyết vụ án tại phiên tòa, phiên họp;
- Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong giai
Ban tư vấn cho hỏi Chánh án Tòa án nhân dân tối cao có nhiệm kỳ hoạt động trong bao lâu? Chánh án Tòa án nhân dân tối cao có tham gia vào việc soạn thảo dự án luật hay không? Căn cứ pháp lý nếu có giúp tôi, cảm ơn!