Cho hỏi có phải đã có Công văn 206/TANDTC-PC về giải đáp vướng mắc trong công tác xét xử đúng không?- Câu hỏi của anh Phát tại Long An.
Hình sự
Cho hỏi có phải đã có Công văn 206/TANDTC-PC về giải đáp vướng mắc trong công tác xét xử đúng không?- Câu hỏi của anh Phát tại Long An.
Em cho anh hỏi là quyết định khởi tố bị can đối với pháp nhân thương mại phải có những nội dung gì? Ai là người đại diện cho pháp nhân tham gia hoạt động tố tụng hình sự? Nếu người đại diện theo pháp luật của pháp nhân vắng mặt mà không có lý do thì sao? - Câu hỏi của anh Minh Khang đến từ Quảng Trị
Cho anh hỏi là Viện kiểm sát quyết định tạm đình chỉ vụ án hình sự trong trường hợp nào? Viện kiểm sát quyết định không truy tố và ra quyết định đình chỉ vụ án hình sự khi có căn cứ gì? Có được phục hồi vụ án không? - Câu hỏi của anh Minh Khánh đến từ Quảng Bình
Hội đồng xét xử vụ án hình sự của các tội có khung hình phạt cao nhất là tử hình gồm có những ai? Hội đồng xét xử vụ án hình sự được tạm ngừng phiên tòa trong các trường hợp nào? - Câu hỏi của anh Trung Hiếu đến từ Thái Nguyên
Em ơi cho anh hỏi: Những ai có quyền kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm đối với bản án hình sự sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật của Tòa án cấp huyện? Đây là câu hỏi của anh Minh Huấn đến từ Đà Nẵng.
Tôi thấy rằng những ngày qua đang diễn ra World Cup và nhiều người thường hay tụ tập tại một điểm để theo dõi các trận đấu. Tuy nhiên, có nhiều trận đấu rơi vào khung giờ nghỉ ngơi của mọi người và đôi khi cổ động bóng đá rất phấn khích nên đã gây ồn ào và tôi rất khó ngủ. Tôi muốn biết rằng cổ động bóng đá gây mất trật tự có bị xử phạt không và xử phạt ra sao? Mong nhận được câu trả lời. Tôi cảm ơn. Chị Hiền (Tp. Vinh).
Tôi và hàng xóm sau khi nhậu say, vì lời qua tiếng lại hai bên xảy ra xô xát, trong lúc đó hàng xóm dùng chai rượu thủy tinh đánh vào đầu tôi, gây thương tích nặng, tôi được người dân đưa đi cấp cứu và giám định thương tích bên trên 11%, nhưng tôi chưa có yêu cầu khởi tố thì có ra tòa được hay không? Gây thương tích cho người khác trên 11% bị xử phạt như thế nào theo pháp luật hình sự?
Trong bộ luật hình sự năm 1985, thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự được tính từ khi nào (lúc người đó có hành vi vi phạm pháp luật hay lúc phát hiện hành vi vi phạm pháp luật)? Ngoài ra, tại Bộ luật Hình sự 1985 định nghĩa khái niệm tội phạm như thế nào? Trường hợp đang trong thời gian chấp hành một án phạt mà lại tiếp tục phạm tội thì có bị tăng nặng mức phạt không?
Tôi là đồng phạm trong vụ án phá rối an ninh ở phường. Theo như luật sự tư vấn, tôi nghe nói có khả năng mình sẽ bị tuyên án 2 năm tù vì mức độ phạm tội của tôi còn khá nhẹ. Tuy nhiên, luật sư cũng có nói trong trường hợp này tôi có thể được hưởng án treo. Vậy có thể cho tôi biết án treo là gì không? Pháp luật hình sự quy định như thế nào về án treo? Trong trường hợp được hưởng án treo, tôi có phải đóng bất kỳ khoản phí nào cho Ủy ban nhân dân xã thực hiện công tác giám sát không?
Xin chào THƯ VIỆN PHÁP LUẬT! Tôi có một vấn đề thắc mắc là theo quy định của pháp luật hình sự hiện hành thì việc thực hiện biện pháp cưỡng chế áp giải, dẫn giải và biện pháp kê biên tài sản được áp dụng trong trường hợp nào?
Cho tôi hỏi các hình phạt đối với pháp nhân thương mại phạm tội bao gồm: Phạt tiền; Đình chỉ hoạt động có thời hạn; Đình chỉ hoạt động vĩnh viễn, Cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định; Cấm huy động vốn có đúng không?
Hiện tại đơn vị tôi đang công tác là Ban quản lý rừng phòng hộ (gọi tắt là BQLR) trực thuộc UBND huyện quản lý. Vào năm 2020 BQLR có lập hồ sơ ban đầu hành vi vi phạm Luật lâm nghiệp, chuyển cơ quan chức năng là Hạt Kiểm lâm huyện, qua xem xét hồ sơ và quá trình điều tra cơ quan Hạt Kiểm lâm huyện ra quyết định khởi tố vụ án hình sự chuyển cơ quan cảnh sát điều tra công an huyện. Qua hơn 01 năm, quá trình điều tra vụ án cơ quan CSĐT chưa tìm ra đối tượng vi phạm, mới đây cơ quan CSĐT ban hành quyết định xử lý vật chứng trong đó, giao toàn bộ tang vật vi phạm của vụ án cho cơ quan quản lý hợp pháp là BQLR xử lý, theo yêu cầu xử lý tang vật vi phạm trong thời gian bảo quản hơn 01 của BQLR. Vậy cho tôi hỏi, đơn vị BQLR dựa trên cơ sở nào để xử lý hay thanh lý tang vật của vụ án nêu trên có được hay không?
Đã được xóa án tích mà nay phạm tội mới thì có bị coi là tái phạm hay không? Do con tôi phạm tội và đã được xóa án tích về tội đó nhưng nay con tôi lại phạm tội trộm cắp tài sản. Vậy trường hợp trên của con tôi có bị áp dụng tình tiết là tái phạm hay tái phạm nguy hiểm không?