thời gian mang thai hoặc nuôi con nhỏ dưới 36 tháng tuổi; nam giới đang nuôi con nhỏ dưới 36 tháng tuổi do vợ mất hoặc trong trường hợp khách quan khác.
Theo đó, chưa thực hiện việc chuyển đổi vị trí công tác nếu thuộc một trong các trường hợp sau:
- Người đang trong thời gian bị xem xét, xử lý kỷ luật.
- Người đang bị kiểm tra, xác minh, thanh tra
mang thai hoặc nuôi con nhỏ dưới 36 tháng tuổi; nam giới đang nuôi con nhỏ dưới 36 tháng tuổi do vợ chết hoặc trong trường hợp khách quan khác, trừ trường hợp theo nguyện vọng của công chức, viên chức.
Điều 8. Trường hợp không thực hiện việc chuyển đổi vị trí công tác
Không thực hiện việc định kỳ chuyển đổi vị trí công tác đối với cán bộ, công chức
người đang trong thời gian bị xem xét, xử lý kỷ luật.
b) Đang bị kiểm tra, xác minh, thanh tra, điều tra, truy tố, xét xử.
c) Đang điều trị bệnh hiểm nghèo được cơ quan y tế có thẩm quyền xác nhận.
d) Người đang đi học tập trung từ 12 tháng trở lên, người đang biệt phái.
đ) Phụ nữ đang trong thời gian mang thai hoặc nuôi con nhỏ dưới 36 tháng tuổi
, tại quy định tại khoản 3 Điều 3 Nghị định 112/2020/NĐ-CP được sửa đổi như sau:
Các trường hợp chưa xem xét xử lý kỷ luật
...
3. Cán bộ, công chức, viên chức là nữ giới đang trong thời gian mang thai, nghỉ thai sản, đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi hoặc cán bộ, công chức, viên chức là nam giới (trong trường hợp vợ chết hoặc vì lý do khách quan, bất
này;
d) Người lao động nữ mang thai; người lao động nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
5. Không xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động vi phạm kỷ luật lao động trong khi mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình.
6. Chính phủ quy định trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật
điều trị có xác nhận của cơ sở quân y cấp trung đoàn trở lên hoặc bệnh viện, trung tâm y tế từ tuyến huyện trở lên;
c) Phụ nữ đang trong thời gian mang thai, nghỉ chế độ thai sản, đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi; nam giới (trong trường hợp vợ chết hoặc vì lý do khách quan, bất khả kháng khác) đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi, trừ trường hợp người có
tật đặc biệt nặng đang trực tiếp nuôi dưỡng, chăm sóc người đó;
b) Người nhận nuôi dưỡng, chăm sóc người khuyết tật đặc biệt nặng;
c) Người khuyết tật quy định tại khoản 1 Điều này đang mang thai hoặc nuôi con dưới 36 tháng tuổi.
3. Người khuyết tật quy định tại khoản 1 Điều này là trẻ em, người cao tuổi được hưởng mức trợ cấp cao hơn đối tượng
khoản 1, khoản 2, khoản 3 và điểm a, điểm b khoản 4 Điều này;
b) Dừng trợ giúp xã hội tại cơ sở trợ giúp xã hội hoặc cơ sở chăm sóc, nuôi dưỡng tập trung đối với hành vi vi phạm tại điểm c khoản 4 Điều này.
Theo đó, cá nhân ngoài bị xử lý hành chính còn buộc phải nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi khai báo gian dối để được hưởng
, con đẻ, con nuôi của người chết;
b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết
quản mẫu trong cồn 700 và để nơi thoáng mát điều kiện mát ở 40C.
- Đối với rầy thu thập từ ngoài đồng: cho rầy vào một hộp nhựa nuôi côn trùng trong hộp đặt một ít cây lúa (hoặc mạ) tươi để rầy bám, rồi chuyển mẫu rầy về phòng phân tích. Trường hợp mẫu rầy chưa được phân tích ngay, có thể bảo quản mẫu rầy trong cồn 700 và để nơi thoáng mát ở 40C
theo bản án, quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền:
a) Thay đổi quốc tịch;
b) Xác định cha, mẹ, con;
c) Xác định lại giới tính;
d) Nuôi con nuôi, chấm dứt việc nuôi con nuôi;
đ) Ly hôn, hủy việc kết hôn trái pháp luật, công nhận việc kết hôn;
e) Công nhận giám hộ;
g) Tuyên bố hoặc hủy tuyên bố một người mất tích, đã chết, bị mất hoặc
Tôi và chồng kết hôn được 5 năm và có với nhau một bé gái, con tôi mang họ cha. Tuy nhiên sau khi thống nhất thì tôi và chồng muốn đổi họ cho con sang họ của tôi. Vậy cho tôi hỏi cha mẹ thay đổi họ cho con cần có sự đồng ý của con không? Thủ tục thay đổi họ cho con được quy định như thế nào? Câu hỏi của chị Phương Lan ở Đồng Tháp.
Vợ chồng tôi không có con ruột, nên tôi và vợ đã nhận một cháu làm con nuôi từ nhỏ. Nay cháu đã lớn và có gia đình. Nên vợ chồng tôi muốn tặng cho đất làm quà cưới cho con. Cho tôi hỏi, cha mẹ nuôi tặng cho đất cho con nuôi thì cần phải nộp những loại thuế nào? Có được miễn thuế nào không? Nếu có thì hồ sơ thủ tục miễn thuế đối với trường hợp tặng
, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột
Cho tôi hỏi việc bố dượng bạo hành con cái (con của vợ) thì có được xem là hành vi phạm tội không và có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không? Vì hàng xóm tôi suốt ngày say xỉn, mỗi lần say xỉn về đến nhà lại đánh đập đứa con gái 10 tuổi của vợ rất dã man. Tôi thấy thương con bé vậy trong trường hợp này tôi có thể giúp gì được không?
Năm nay bà em đã ngoài 90 đang nhận tiền người cao tuổi, với tiền bảo hiểm xã hội của cậu em đã mất. Và gần đây bà có làm hồ sơ nhận tiền huân chương kháng chiến hạng nhất nhưng chưa được nhận, từ tháng 3/2019 thì bà không còn nhận tiền người cao tuổi nữa (trợ cấp tuất hằng tháng). đi hỏi thì cán bộ thương binh xã hội bảo bà nhận tiền bảo hiểm xã
Vợ chồng đã chia tài sản chung mà một người chết thì người còn lại có phải là người thừa kế theo pháp luật phần di sản của người kia không? Thời hiệu để vợ hoặc chồng yêu cầu xác nhận quyền thừa kế của mình là bao lâu?
kết án có thai;
g) Đối với người bị kết án phạt tù là phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi phải có bản sao giấy khai sinh hoặc giấy chứng sinh của con dưới 36 tháng tuổi và có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người bị kết án phạt tù đang cư trú về việc họ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi;
h) Đối với người bị kết án phạt tù được đề nghị
nặng hoặc khuyết tật đặc biệt nặng, phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi thì phải chấp hành được ít nhất là một phần ba mức phạt tù có thời hạn hoặc ít nhất là 12 năm đối với trường hợp bị phạt tù chung thân nhưng đã được giảm xuống tù có thời hạn;
Không áp dụng hình phạt tử hình đối với người đủ 75 tuổi trở lên theo Điều 40 Bộ luật Hình sự 2015