phát triển nông thôn thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 4 Nghị định số 62/2020/NĐ-CP ngày 01 tháng 6 năm 2020 của Chính phủ về vị trí việc làm và biên chế công chức.
Liên hệ tại khoản 1 Điều 4 Nghị định 62/2020/NĐ-CP quy định như sau:
Căn cứ xác định vị trí việc làm, biên chế công chức và cơ cấu ngạch công chức
1. Căn cứ xác định vị trí việc
lập, sáp nhập, giải thể cơ quan thi hành án dân sự địa phương;
c) Việc bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, cho từ chức, cách chức Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Thi hành án dân sự tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, cách chức các ngạch Chấp hành viên; bổ nhiệm, nâng ngạch, chuyển ngạch các ngạch Thẩm tra viên thuộc
tác Đảng; mã ngạch 01.003): 14 chỉ tiêu.
- Kiểm tra viên thuế (mã ngạch: 06.038): 718 chỉ tiêu.
- Kiểm tra viên Trung cấp thuế (mã ngạch: 06.039): 02 chỉ tiêu.
- Văn thư viên (mã ngạch: 02.007): 31 chỉ tiêu.
- Văn thư viên Trung cấp (mã ngạch: 02.008): 18 chỉ tiêu.
Chỉ tiêu thi tuyển dụng công chức vào Tổng cục Thuế năm 2024 cụ thể cho từng địa
Công chức giữ chức danh Thẩm tra viên tại Tòa án nhân dân yêu cầu chuyên môn chuyên môn nghiệp vụ cơ bản hay chuyên môn cao?
Căn cứ khoản 1 Điều 10 Quy định tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ, điều kiện và thủ tục, hồ sơ thi nâng ngạch Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án ban hành kèm theo Quyết định 1718/QĐ-TANDTC năm 2017 quy định như sau:
Tiêu chuẩn
theo nghề đối với công chức, viên chức ngành kiểm lâm, bảo vệ thực vật, thú y và kiểm soát đê điều gồm các mức sau:
1. Ngành Kiểm lâm
- Mức phụ cấp 50% áp dụng đối với công chức ngạch kiểm lâm làm việc trên địa bàn xã nơi có phụ cấp khu vực từ 0,7 trở lên;
- Mức phụ cấp 45% áp dụng đối với công chức ngạch kiểm lâm làm việc trên địa bàn xã nơi có
chuyên môn đã được chuyển xếp lương theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang (sau đây gọi tắt là Nghị định số 204/2004/NĐ-CP) vào các ngạch công chức, viên chức chuyên ngành kiểm lâm, bảo vệ thực vật, thú y và kiểm soát đê điều (các ngạch có 2
lương theo bảng 7 và các chức danh xếp lương theo bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ ngành Toà án, ngành Kiểm sát: Sau 3 năm (đủ 36 tháng) đã xếp bậc lương cuối cùng trong ngạch hoặc trong chức danh thì được hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung bằng 5% mức lương của bậc lương cuối cùng trong ngạch hoặc trong chức danh đó; từ năm thứ tư trở đi mỗi năm được
chức danh xếp lương theo bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ ngành Toà án, ngành Kiểm sát: Sau 3 năm (đủ 36 tháng) đã xếp bậc lương cuối cùng trong ngạch hoặc trong chức danh thì được hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung bằng 5% mức lương của bậc lương cuối cùng trong ngạch hoặc trong chức danh đó; từ năm thứ tư trở đi mỗi năm được tính thêm 1%.
a2) Các
các chức danh xếp lương theo bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ ngành Toà án, ngành Kiểm sát: Sau 3 năm (đủ 36 tháng) đã xếp bậc lương cuối cùng trong ngạch hoặc trong chức danh thì được hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung bằng 5% mức lương của bậc lương cuối cùng trong ngạch hoặc trong chức danh đó; từ năm thứ tư trở đi mỗi năm được tính thêm 1%.
a2
được sửa đổi với Điều 2 Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức sửa đổi 2019 thì chế độ hợp đồng làm việc của viên chức theo quy định mới nhất là chế độ hợp đồng làm việc có xác định thời hạn.
- Mã ngạch viên chức là mã số phân chia viên chức làm căn cứ xây dựng, quản lý đội ngũ viên chức theo từng nghề nghiệp, chuyên môn và cấp bậc phù hợp; các
Cho tôi hỏi trình tự thủ tục bổ nhiệm Thẩm tra viên trong Quân đội được quy định như thế nào? Tôi thắc mắc để được bổ nhiệm ngạch Thẩm tra viên trong Quân đội có bắt buộc phải có phải có bằng cử nhân luật trở lên không? Hồ sơ bổ nhiệm Thẩm tra viên trong Quân đội bao gồm những giấy tờ gì? Mong được giải đáp. Đây là câu hỏi của Quỳnh Mai đến từ
Ngạch Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân được quy định như thế nào? Viện kiểm sát nhân dân tối cao có thể được bố trí kiểm sát viên ở ngạch Kiểm sát viên sơ cấp không? Tiêu chuẩn bổ nhiệm Kiểm sát viên sơ cấp được quy định ra sao? Vụ việc có nhiều Kiểm sát viên tham gia giải quyết thì quyền hạn của các Kiểm sát viên được quy định như thế nào
Thăng quân hàm cho sĩ quan quân đội khi nào? Ban tư vấn cho tôi hỏi rằng ai có thẩm quyền quyết định thăng quân hàm đối với sĩ quan quân đội? Căn cứ pháp lý cho vấn đề này giúp tôi, Xin cảm ơn! Câu hỏi của bạn Đức đến từ An Giang.
Bạn tôi làm Bí thư Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh ở một xã nhỏ ở quê. Cho tôi hỏi rằng bạn tôi đang là công chức xã hay cán bộ xã? Cho tôi hỏi thêm là cán bộ xã có được quy định trong luật hay không? Ngoài ra cho tôi biết trong một xã thì được quy định số lượng công chức cấp xã là bao nhiêu người không? Việc xếp lương được quy định ra sao?
Cho tôi hỏi cơ quan nào có thẩm quyền đánh giá, xếp loại chất lượng công chức Thanh tra Chính phủ? Thủ tục đánh giá, xếp loại chất lượng công chức là người đứng đầu đơn vị bao gồm những bước nào? Câu hỏi của chị Phượng từ Vũng Tàu.
Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam do Thủ tướng bổ nhiệm có cấp bậc quân hàm cao nhất là Thượng tướng đúng không? Trách nhiệm của Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị? - câu hỏi của anh H. (Bình Định)
Bên chị nhập khẩu hàng hóa để kinh doanh mã loại hình A11, giờ đưa vào sử dụng tạo tài sản có định thì có phải làm thủ tục hải quan thay đổi mục đích sử dụng? Vậy giờ tài sản cố định này được quản lý như thế nào? Có cần hồ sơ riêng cho mỗi tài sản cố định tại doanh nghiệp không? Trường hợp đem tài sản đi đầu tư thì doanh nghiệp tôi có được thay
Cấp bậc quân hàm cao nhất của sĩ quan quân đội giữ chức vụ Chính ủy Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội là gì? Chủ tịch nước có quyền quyết định thăng quân hàm đó cho Chính ủy Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội đúng không? - câu hỏi của anh T. (Kiên Giang).
Cho mình hỏi theo quy định hiện nay thì nhiệm kỳ của Hòa giải viên tại tòa án là bao lâu vậy? Nếu như vụ việc mà Hòa giải viên tham gia được hòa giải thành thì mức thù lao mà họ sẽ được hưởng là bao nhiêu? - Câu hỏi của anh Hùng đến từ Bình Dương.