; vận động phụ nữ mang thai đến trạm y tế xã đăng ký quản lý thai, khám thai, tiêm phòng uốn ván, đến cơ sở khám bệnh, chữa bệnh sinh đẻ, đưa trẻ đi tiêm chủng đầy đủ các loại vắc xin theo độ tuổi, nuôi con bằng sữa mẹ;
- Báo cáo danh sách, số lượng trẻ em của thôn, bản; lập danh sách phụ nữ mang thai và danh sách trẻ em thuộc diện tiêm chủng theo quy
Công ty có được sử dụng lao động nữ nuôi con nhỏ dưới 1 tuổi đi công tác xa không?
Theo khoản 1 Điều 137 Bộ luật Lao động 2019 quy định như sau:
"Điều 137. Bảo vệ thai sản
1. Người sử dụng lao động không được sử dụng người lao động làm việc ban đêm, làm thêm giờ và đi công tác xa trong trường hợp sau đây:
a) Mang thai từ tháng thứ 07 hoặc từ
của mô hình chăm sóc dinh dưỡng 1000 ngày đầu đời gồm có:
- Đối tượng hưởng lợi trực tiếp của mô hình chăm sóc dinh dưỡng 1000 ngày đầu đời:
+ Phụ nữ mang thai
+ Ba mẹ, người chăm sóc trẻ dưới 2 tuổi
+ Trẻ em từ 0 đến dưới 2 tuổi
+ Hộ gia đình có trẻ em dưới 2 tuổi tại xã có triển khai mô hình
- Đối tượng thực hiện mô hình chăm sóc dinh dưỡng
định 2869/QĐ-BYT năm 2023, đối tượng hưởng lợi trực tiếp của mô hình chăm sóc dinh dưỡng 1000 ngày đầu đời gồm có:
- Phụ nữ mang thai
- Bà mẹ, người chăm sóc trẻ dưới 2 tuổi
- Trẻ em từ 0 đến dưới 2 tuổi
- Hộ gia đình có trẻ em dưới 2 tuổi tại xã có triển khai mô hình
Các bước xây dựng và triển khai thực hiện mô hình chăm sóc dinh dưỡng 1000
viên; người lao động không là đoàn viên nhưng là nữ từ đủ 35 tuổi trở lên, là nữ đang mang thai, người lao động đang nuôi con đẻ hoặc con nuôi hoặc chăm sóc thay thế trẻ em chưa đủ 6 tuổi (chỉ hỗ trợ cho 01 người là mẹ hoặc cha hoặc người chăm sóc thay thế trẻ em): 3.000.000 đồng/người.
b) Người lao động không là đoàn viên: 2.100.000 đồng/người.
2
dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:
a) Sử dụng người lao động mang thai từ tháng thứ 07 hoặc từ tháng thứ 06 nếu làm việc ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo làm thêm giờ hoặc làm việc ban đêm hoặc đi công tác xa;
b) Sử dụng người lao động đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi làm thêm giờ hoặc làm việc ban đêm hoặc đi công tác
Xin cho hỏi, phụ nữ mang thai thuộc trong đối tượng người bệnh có nguy cơ cao xảy ra phản ứng có hại của thuốc (ADR) không? Nhóm thuốc có nguy cơ cao gây ra ADR cho người bệnh được quy định thế nào? Triển khai hệ thống báo cáo ADR trong bệnh viện thực hiện những gì? Anh Hải đến từ Cần Thơ đặt câu hỏi.
Xin giải đáp giúp tôi vấn đề sau: trường hợp là tôi có một người bạn (gọi là bà A) đang muốn để lại tài sản bất động sản cho cháu của mình, bà có người con trai và vợ của người con này đang mang thai và sắp sinh, bà A muốn để lại tài sản là căn nhà bà đang ở cho đưa cháu chưa sinh của mình. Vậy cho hỏi, đứa bé đó có thể tiếp nhận tài sản đó không?
Khi lấy mẫu nước thải mang đi kiểm định có bắt buộc phải có mặt của chủ nguồn thải hay không? Nhãn của mẫu nước thải được mang đi kiểm định phải được làm từ thời điểm nào? Dán tem niêm phong lên mẫu nước thải được đưa đi kiểm định được quy định ra sao?
Cho tôi hỏi trang phục Quản lý thị trường cấp cho công chức làm việc tại cơ quan Quản lý thị trường bao gồm những loại trang phục nào? Công chức nữ đang mang thai làm việc tại cơ quan Quản lý thị trường có phải sử dụng đồng bộ trang phục trong hoạt động công vụ không? Mũ bảo hiểm dùng đi xe máy cấp cho công chức làm việc tại cơ quan Quản lý thị
với công chức không giữ chức vụ quản lý. Trừ trường hợp quy định tại khoản 6 Điều 28 Nghị định 112/2020/NĐ-CP.
Công chức không giữ chức vụ quản lý là nữ giới đang trong thời gian mang thai thì có bị xem xét xử lý kỷ luật hay không?
Công chức không giữ chức vụ quản lý là nữ giới đang trong thời gian mang thai thì có bị xem xét xử lý kỷ luật hay
cả người vợ và người chồng;
b) Người vợ trong cặp vợ chồng đang điều trị vô sinh mà vợ chồng đã thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm nhưng bị thất bại, trừ trường hợp mang thai hộ;
c) Phụ nữ độc thân mà không có noãn hoặc noãn không bảo đảm chất lượng để thụ thai.
4. Người nhận tinh trùng, nhận noãn, nhận phôi phải có đủ sức khỏe để thực
Có được hưởng chế độ thai sản trong trường hợp sẩy thai nhưng vẫn đi làm bình thường và sức khỏe ổn định không? Tôi đang đi làm việc tại một công ty và có thai trong thời gian này. Tuy nhiên sau đó thai của tôi đã bị sảy. Sau khi sẩy thai vẫn đi làm vì tôi cảm thấy sức khỏe khá ổn định nên tôi vẫn đi làm bình thường mà không nghỉ việc theo giấy
Tôi có thắc mắc liên quan tới bảo hiểm xã hội mong sớm được giải đáp thắc mắc. Tôi muốn được hỏi rằng vợ tôi do mang thai ngoài tử cung nên phải phá thai. Vì chỉ có hai vợ chồng ở với nhau nên nếu vợ tôi mổ thì tôi phải ở nhà để chăm sóc vợ mình. Trường hợp của tôi là vợ phá thai bệnh lý chồng có được nghỉ việc hưởng chế độ bảo hiểm xã hội không
Trước khi nghỉ thai sản tôi có vi phạm quy định của công ty, nhưng lúc đó do tôi đang mang thai nên công ty chưa có kỷ luật lao động tôi. Bây giờ con tôi được 3 tháng, tháng sau tôi bắt đầu trở lại công ty để làm việc. Như vậy khi tôi trở lại công ty làm việc thì có bị xử lý kỷ luật lao động không? Các hình thức xử lý kỷ luật lao động hiện nay?
giấy chứng sinh thì nộp văn bản của người làm chứng xác nhận về việc sinh; nếu không có người làm chứng thì phải có giấy cam đoan về việc sinh; trường hợp khai sinh cho trẻ em bị bỏ rơi phải có biên bản xác nhận việc trẻ bị bỏ rơi do cơ quan có thẩm quyền lập; trường hợp khai sinh cho trẻ em sinh ra do mang thai hộ phải có văn bản chứng minh việc mang
Ba mẹ ép con học tập quá sức thì có phải là bạo lực gia đình không?
Hành vi bạo lực gia đình được quy định tại khoản 1 Điều 3 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2022 như sau:
Hành vi bạo lực gia đình
1. Hành vi bạo lực gia đình bao gồm:
...
l) Cưỡng ép tảo hôn, kết hôn, ly hôn hoặc cản trở kết hôn, ly hôn hợp pháp;
m) Cưỡng ép mang thai
:
a) Mang thai từ tháng thứ 07 hoặc từ tháng thứ 06 nếu làm việc ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo;
b) Đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi, trừ trường hợp được người lao động đồng ý.
...
Theo quy định trên, doanh nghiệp được quyền cử người lao động đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi đi công tác xa khi người này đồng ý.
Người lao động
dưỡng sức sau sinh năm 2023 như sau:
- Lao động nữ ngay sau thời gian hưởng chế độ thai sản trong khoảng thời gian 30 ngày đầu làm việc mà sức khỏe chưa phục hồi
- Lao động nữ mang thai hộ sau thời gian hưởng chế độ thai sản trong 30 ngày đầu làm việc mà sức khỏe chưa hồi phục thì lao động nữ mang thai hộ được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe, trừ