Phản ứng có hại của thuốc

Phản ứng có hại của thuốc là phản ứng không mong muốn, có hại đến sức khỏe, có thể xảy ra ở liều dùng bình thường.

(Theo quy định tại khoản 35 Điều 2 Luật Dược 2016)

Phản ứng có hại của thuốc đang được điều chỉnh bằng những Căn cứ pháp lý sau đây:
Pháp luật Phản ứng có hại của thuốc là gì? Hoạt động dược lâm sàng có nội dung tham gia theo dõi, giám sát phản ứng có hại của thuốc không?
Hoạt động dược lâm sàng có nội dung tham gia theo dõi, giám sát phản ứng có hại của thuốc không? Người làm công tác dược lâm sàng tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có các quyền Tham gia theo dõi, giám sát phản ứng có hại của thuốc không? Đây là câu hỏi của anh T.P đến từ Đà Nẵng.
Pháp luật Nhóm thuốc nào có nguy cơ cao gây ra phản ứng có hại của thuốc (ADR) cho người bệnh? Triển khai hệ thống báo cáo ADR trong bệnh viện thực hiện những gì?
Xin cho hỏi, phụ nữ mang thai thuộc trong đối tượng người bệnh có nguy cơ cao xảy ra phản ứng có hại của thuốc (ADR) không? Nhóm thuốc có nguy cơ cao gây ra ADR cho người bệnh được quy định thế nào? Triển khai hệ thống báo cáo ADR trong bệnh viện thực hiện những gì? Anh Hải đến từ Cần Thơ đặt câu hỏi.
Pháp luật Giám sát phản ứng có hại của thuốc và các sai sót trong điều trị cần đảm bảo thực hiện các công việc gì?
Tôi muốn hỏi liên quan đến phản ứng có hại của thuốc (ADR), trong việc giám sát phản ứng có hại của thuốc (ADR) và các sai sót trong điều trị cần đảm bảo thực hiện các công việc gì vậy ạ? Và các đối tượng người bệnh nào sẽ có nguy cơ cao xảy ra phản ứng có hại của thuốc (ADR)? Tư vấn giúp tôi. Chị Thiên Ân (Hà Giang) đặt câu hỏi.
Pháp luật Trong hoạt động dược lâm sàng tại khoa dược thì việc tư vấn, giám sát việc kê đơn thuốc, sử dụng thuốc và tham gia theo dõi, giám sát phản ứng có hại của thuốc là những công việc gì?
Tôi muốn hỏi nội dung, triển khai hoạt động dược lâm sàng theo quy định là gì? Trong hoạt động dược lâm sàng tại khoa dược thì việc tư vấn, giám sát việc kê đơn thuốc, sử dụng thuốc và tham gia theo dõi, giám sát phản ứng có hại của thuốc quy định là những công việc gì? Chị Thủy (Bình Thuận) đặt câu hỏi.
Pháp luật Trong hoạt động dược lâm sàng tại khoa dược của cơ sở khám bệnh chữa bệnh, khi tham gia theo dõi giám sát phản ứng có hại của thuốc cần lưu ý những gì?
Bộ phận dược lâm sàng và số lượng người làm công tác dược lâm sàng tại cơ sở khám bệnh chữa bệnh được quy định thế nào? Trong hoạt động dược lâm sàng tại khoa dược, khi tham gia theo dõi giám sát phản ứng có hại của thuốc cần lưu ý những gì? Anh Quang Thái (Hà Tĩnh) đặt câu hỏi.
Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào