các thủ tục giao đất, cho thuê đất theo quy định của pháp luật.
- Hành vi lấn, chiếm đất nông nghiệp có thể bị xử lý vi phạm hành chính theo quy định Điều 14 Nghị định 91/2019/NĐ-CP như sau:
Lấn, chiếm đất
...
2. Trường hợp lấn, chiếm đất nông nghiệp không phải là đất trồng lúa, đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất tại khu vực
rừng, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối;
b) Chuyển đất trồng cây hàng năm khác sang đất nuôi trồng thủy sản nước mặn, đất làm muối, đất nuôi trồng thủy sản dưới hình thức ao, hồ, đầm;
c) Chuyển đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất sang sử dụng vào mục đích khác trong nhóm đất nông nghiệp;
d) Chuyển đất nông nghiệp sang đất
hàng năm khác;
b) Đất trồng cây lâu năm;
c) Đất rừng sản xuất;
d) Đất rừng phòng hộ;
đ) Đất rừng đặc dụng;
e) Đất nuôi trồng thủy sản;
g) Đất làm muối;
h) Đất nông nghiệp khác gồm đất sử dụng để xây dựng nhà kính và các loại nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt, kể cả các hình thức trồng trọt không trực tiếp trên đất; xây dựng chuồng trại chăn
;
- Điều tra, kiểm kê rừng;
- Điều tra thủy sản.
Có mấy cuộc điều tra đất đai, nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản được thực hiện? Thời gian điều tra như thế nào?
Đối tượng, đơn vị điều tra của các cuộc điều tra đất đai, nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản gồm những gì?
Đối tượng, đơn vị điều tra của các cuộc điều tra đất đai, nông nghiệp, lâm
phi nông nghiệp, nhóm đất chưa sử dụng.
2. Nhóm đất nông nghiệp bao gồm các loại đất sau đây:
a) Đất trồng cây hằng năm, gồm đất trồng lúa và đất trồng cây hằng năm khác;
b) Đất trồng cây lâu năm;
c) Đất lâm nghiệp, gồm đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất;
d) Đất nuôi trồng thủy sản;
đ) Đất chăn nuôi tập trung;
e) Đất làm
sau:
a) Thời hạn giao đất, công nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp đối với cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp sử dụng đất trồng cây hằng năm, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối, đất trồng cây lâu năm, đất rừng sản xuất là rừng trồng trong hạn mức quy định tại Điều 176 của Luật này là 50 năm. Khi hết thời hạn sử dụng đất, thì được tiếp tục sử
Mẫu bảng kê giống cây trồng lâm nghiệp trên đất rừng đặc dụng đối với hom giống, cành ghép, mắt ghép là mẫu nào? Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh giống cây trồng lâm nghiệp trên đất rừng đặc dụng phải lập và lưu giữ hồ sơ đối với hom giống, cành ghép, mắt ghép như thế nào?
đồng thẩm định quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh và giao đơn vị thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường giúp Hội đồng thẩm định trong quá trình thẩm định quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh;
d) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thành lập Hội đồng thẩm định kế hoạch sử dụng đất cấp tỉnh đối với các thành phố trực thuộc Trung ương không phải lập quy hoạch sử dụng
đây:
a) Đất trồng cây hằng năm, gồm đất trồng lúa và đất trồng cây hằng năm khác;
b) Đất trồng cây lâu năm;
c) Đất lâm nghiệp, gồm đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất;
d) Đất nuôi trồng thủy sản;
đ) Đất chăn nuôi tập trung;
e) Đất làm muối;
g) Đất nông nghiệp khác.
3. Nhóm đất phi nông nghiệp bao gồm các loại đất sau đây
Tôi có 1ha đất rừng trồng cây lâu năm được Nhà nước giao sử dụng. Nhưng vì vùng này đang bị ngập mặn nên cây trồng không phát triển. Do đó, tôi muốn chuyển mục đích sử dụng đất rừng trồng cây lâu năm này sang đất nuôi trồng thủy sản thì có được không? Có cần phải xin phép cơ quan có thẩm quyền hay không? - câu hỏi của Minh Phong (Bạc Liêu)
Lực lượng Kiểm lâm được trang bị các loại vũ khí gì khi thực hiện nhiệm vụ?
Căn cứ vào Điều 8 Thông tư 17/2018/TT-BCA quy định về trang bị vũ khí, vật liệu nổ quân dụng, công cụ hỗ trợ do Bộ trưởng Bộ Công an ban hành như sau:
Đối tượng, loại vũ khí trang bị
1. Cơ yếu thuộc Bộ Ngoại giao, Cơ yếu trong cơ quan của Đảng, cơ quan của Nhà nước ở
luật về lâm nghiệp, đất đã được giao để phát triển rừng đặc dụng;
- Đất rừng phòng hộ là đất mà trên đó có rừng phòng hộ theo quy định của pháp luật về lâm nghiệp, đất đã được giao để phát triển rừng phòng hộ;
- Đất rừng sản xuất là đất mà trên đó có rừng sản xuất theo quy định của pháp luật về lâm nghiệp, đất đã được giao, cho thuê, chuyển mục đích
Tôi có một câu hỏi như sau: Người tháo dỡ biển chỉ dẫn bảo vệ rừng thì có thể bị xử phạt vi phạm hành chính bao nhiêu tiền? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh N.T.H ở Lâm Đồng.
Tôi có một câu hỏi như sau: Người vẽ hình ảnh trên bảng tuyên truyền bảo vệ rừng thì có bị xử phạt vi phạm hành chính hay không? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của chị N.T.H ở Đồng Nai.
Tôi có một câu hỏi như sau: Đào phá đường tuần tra bảo vệ rừng thì cá nhân có thể bị xử phạt đến 10 triệu đồng đúng hay không? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh N.T.H ở Đồng Nai.
Tôi có một câu hỏi như sau: Phá hồ chứa nước phòng cháy và chữa cháy rừng thì cá nhân bị xử phạt vi phạm hành chính thế nào? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh N.T.H ở Đồng Nai.
Tôi có một câu hỏi như sau: Người phá cọc mốc ranh giới khu rừng thì có thể bị xử phạt vi phạm hành chính đến 10 triệu đồng đúng không? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh N.T.H ở Đồng Nai.
Người sử dụng lao động có trách nhiệm gì để giảm tác động có hại cho người lao động do tiếng ồn, rung động từ các máy, thiết bị thi công? Người sử dụng lao động có trách nhiệm gì trong việc chăm sóc sức khỏe cho người lao động tại công trường?
Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm
Điều 4 Nghị định 06/2019/NĐ-CP quy định danh mục các loài động vật nguy cấp quý hiếm như sau:
1. Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm được ban hành kèm theo Nghị định này, gồm:
- Nhóm I: Các loài thực vật rừng, động vật rừng đang bị đe dọa tuyệt chủng nghiêm cấm