Doanh nghiệp có phải thông báo thông tin về tai nạn lao động tới tất cả người lao động thuộc cơ sở của mình hay không? Doanh nghiệp không thông tin cho người lao động về tình hình tai nạn lao động thì sẽ bị xử phạt như thế nào? Có bao nhiêu nguyên tắc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động theo quy định?
Anh trai tôi là sĩ quan nghiệp vụ công tác trong lực lượng Công an nhân dân (CAND). Không may anh tôi vừa mới qua đời do tai nạn lao động. Cho tôi hỏi, anh trai tôi được hưởng chính sách bảo hiểm xã hội ra sao? Anh Khánh (TP.HCM) đặt câu hỏi.
Khi xảy ra tai nạn lao động thì NSDLĐ có bắt buộc phải giới thiệu NLĐ đi giám định y khoa không?
Căn cứ theo Điều 38 Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015 có quy định trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp như sau:
"Người sử dụng lao động có trách nhiệm đối với người lao động bị tai nạn
Mẫu Công văn giải trình chênh lệch BHXH mới nhất? Trường hợp nào doanh nghiệp cần giải trình chênh lệch BHXH theo quy định của pháp luật? Mức đóng BHXH của người sử dụng lao động hiện nay là bao nhiêu?
) Người lao động bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động hoặc điều trị thương tật, bệnh tật tái phát do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế.
2. Không giải quyết chế độ ốm đau đối với các trường hợp sau đây:
b) Người lao động nghỉ việc điều
phục hồi chức năng lao động
Người lao động được hỗ trợ kinh phí phục hồi chức năng lao động theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 56 Luật An toàn, vệ sinh lao động khi có đủ các điều kiện sau:
1. Được cơ sở khám bệnh, chữa bệnh chỉ định phục hồi chức năng lao động;
2. Suy giảm khả năng lao động từ 31% trở lên do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
Quy trình thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; cấp sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế do Bảo hiểm xã hội Việt Nam ban hành quy định về tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc cụ thể như sau:
"Điều 6. Tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc theo quy định tại Điều 89 Luật BHXH và
nạn lao động/bệnh nghề nghiệp/hưu trí/tuất/hưởng BHXH một lần/hưởng chế độ thai sản
- Ghi rõ bệnh, tật cần khám giám định theo các giấy tờ điều trị
- Ghi rõ chế độ đang hưởng và tỷ lệ tổn thương cơ thể nếu có. Nếu chưa được hưởng chế độ thì ghi: chưa.
Mẫu giấy giới thiệu đề nghị giám định thương tật mới nhất 2023? Lưu ý cách viết giấy giới thiệu
nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được giám định hoặc giám định lại mức suy giảm khả năng lao động khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Sau khi thương tật, bệnh tật đã được điều trị ổn định;
b) Sau khi thương tật, bệnh tật tái phát đã được điều trị ổn định.
2. Người lao động được giám định tổng hợp mức suy giảm khả năng lao động khi thuộc
Tôi có vấn đề muốn hỏi ngất xỉu vì nhịn ăn có phải tai nạn lao động không? Tôi là công nhân trong quá trình làm việc bị ngất xỉu vì nhịn ăn. Như vậy chi phí khám chữa bệnh sẽ do người lao động tự chịu hay do công ty chi trả? Mong được giải đáp.
Mẹ tôi sức khỏe yếu, mặc dù không mắc các bệnh nguy hiểm đến tính mạng nhưng mẹ tôi lại bị nhiều bệnh, đi làm có thể ảnh hưởng đến sức khỏe nên có thể rút BHXH 1 lần được không? Mẹ tôi phải làm thủ tục gì để giám định suy giảm sức khỏe? Và thủ tục nhận tiền BHXH như thế nào?
Mức trợ cấp tuất hàng tháng của người lao động làm việc trong doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc phòng được quy định như thế nào? Hồ sơ yêu cầu giải quyết hưởng chế độ tử tuất hằng tháng của người lao động làm việc trong doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc phòng chết thì có bắt buộc nộp giấy chứng tử không? - Câu hỏi Y Khoa (Gia Lai)
như sau:
a) Suy giảm 31% khả năng lao động thì được hưởng bằng 30% mức lương cơ sở, sau đó cứ suy giảm thêm 1% thì được hưởng thêm 2% mức lương cơ sở;
b) Ngoài mức trợ cấp quy định tại điểm a khoản này, hằng tháng còn được hưởng thêm một khoản trợ cấp tính theo số năm đã đóng vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, từ một năm trở xuống
động không phải đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động quy định tại khoản 2 Điều 12 của Nghị định này.
3. Căn cứ vào khả năng cân đối quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, Chính phủ xem xét điều chỉnh mức đóng tại điểm b khoản 1 Điều này từ ngày 01 tháng 01 năm 2020.
4. Người lao động mà giao kết hợp đồng lao động với nhiều người sử dụng
lao động đã ký kết, doanh nghiệp cho thuê lại lao động phải chịu trách nhiệm trong việc bảo đảm đầy đủ quyền lợi của người lao động thuê lại;
c) Lưu giữ hồ sơ về an toàn, vệ sinh lao động có liên quan đến người lao động thuê lại; thực hiện báo cáo tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định tại Điều 36 và Điều 37 của Luật này.
2. Bên thuê lại
Trường hợp người lao động bị tai nạn lao động do lỗi chủ quan của người lao động thì doanh nghiệp có phải trả lương trong thời gian điều trị và phục hồi chức năng không? Có thể tự tính mức trợ cấp mà người lao động có thể nhận khi bị tai nạn lao động theo phương pháp nào?
định như sau:
a) Suy giảm 5% khả năng lao động thì được hưởng năm lần mức lương cơ sở, sau đó cứ suy giảm thêm 1% thì được hưởng thêm 0,5 lần mức lương cơ sở;
b) Ngoài mức trợ cấp quy định tại điểm a khoản này, còn được hưởng thêm khoản trợ cấp tính theo số năm đã đóng vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, từ một năm trở xuống thì
định 152/2018/NĐ-CP quy định như sau:
Tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
1. Đối tượng quy định tại điểm a khoản 1 Điều 2 Nghị định này tiếp tục tham gia bảo hiểm xã hội; bảo hiểm y tế; bảo hiểm thất nghiệp; bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo hợp đồng làm việc tại
làm việc an toàn, vệ sinh lao động trong quá trình lao động, tại nơi làm việc;
b) Được cung cấp thông tin đầy đủ về các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm việc và những biện pháp phòng, chống; được đào tạo, huấn luyện về an toàn, vệ sinh lao động;
c) Được thực hiện chế độ bảo hộ lao động, chăm sóc sức khỏe, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp