chủ trương, số lượng, nhân sự để kiện toàn lãnh đạo và có văn bản gửi Vụ Tổ chức cán bộ thẩm định trình lãnh đạo Viện kiểm sát nhân dân tối cao phụ trách xin ý kiến trước khi trình Ban cán sự đảng, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao xem xét, quyết định.
Thành phần: Lãnh đạo, lãnh đạo Chi ủy đơn vị và người đứng đầu cơ quan tham mưu về công
- hành chính, dân sự - kinh tế, pháp luật quốc tế, hợp tác quốc tế về cải cách tư pháp và pháp luật và các văn bản khác khi được phân công.
Văn bản được cấp có thẩm quyền phê duyệt, ban hành đúng tiến độ, chất lượng.
Theo đó, công việc cụ thể và tiêu chí đánh giá hoàn thành công việc trong việc xây dựng văn bản của Chuyên viên về xây dựng
Công chức là ai?
Căn cứ khoản 1 Điều 4 Luật Cán bộ, công chức 2008 (được sửa đổi bởi khoản 1 Điều 1 Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức sửa đổi 2019) quy định về cán bộ như sau:
“2. Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh tương ứng với vị trí việc làm trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam
Thang lương, bảng lương được hiểu như thế nào?
Thang lương (hay thang bảng lương) được hiểu là một hệ thống xây dựng từ ngạch lương, nhóm lương, bậc lương để làm cơ sở trả lương cho người lao động.
Khi căn cứ vào thang bảng lương, người quản lý sẽ dễ dàng phân loại được từng nhóm và năng lực lao động trong doanh nghiệp của mình và dựa vào đó có
, Giám đốc Trung tâm ký ban hành quyết định sau khi có ý kiến thẩm định bằng văn bản của Bộ); bố trí sắp xếp công chức, viên chức và người lao động phù hợp với vị trí việc làm; xây dựng trình Bộ phê duyệt Điều lệ tổ chức và hoạt động của Trung tâm theo quy định của pháp luật.
b) Phó Giám đốc Trung tâm giúp Giám đốc Trung tâm theo dõi, chỉ đạo một số
định tại khoản 2 nêu trên.
Mức phụ cấp ưu đãi nghề nghiệp được tính trên mức lương theo ngạch, bậc hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có).
Bên cạnh đó theo quy định tại Điều 1 Quyết định 45/2014/QĐ-TTg và Điều 2 Quyết định 45/2014/QĐ-TTg chế độ phụ cấp này áp dụng đối với Công chức, viên chức và người làm
qua bầu cử hoặc cấp công đoàn có thẩm quyền chỉ định. Cán bộ, công chức làm công tác chuyên môn, nghiệp vụ trong tổ chức bộ máy của công đoàn các cấp.
5.2. Quản lý cán bộ công đoàn
- Cán bộ công đoàn chuyên trách và không chuyên trách do tổ chức công đoàn ra quyết định công nhận (theo phân cấp đối với từng cấp công đoàn).
- Cán bộ công đoàn chuyên
có thể được gia hạn nhưng không quá một phần hai thời hạn giám định tối đa của từng trường hợp quy định tại khoản 2 hoặc khoản 3 Điều này, do cơ quan trưng cầu quyết định bằng văn bản theo đề nghị của cá nhân, tổ chức thực hiện giám định.
5. Trường hợp khi có vấn đề phát sinh hoặc có cơ sở xác định việc giám định không thể hoàn thành đúng thời hạn
từ ngạch lương, nhóm lương, bậc lương để làm cơ sở trả lương cho người lao động.
Thang bảng lương giúp người quản lý dễ dàng phân loại được từng nhóm và năng lực lao động trong doanh nghiệp, đồng thời tạo cơ sở để trả lương phù hợp dựa trên mức độ, năng lực và khả năng hoàn thành công việc của người lao động.
Công cụ này không chỉ đảm bảo tính
sách, tài sản, tài chính, đầu tư trong cơ quan, tổ chức, đơn vị:
- Phân bổ ngân sách.
- Kế toán.
- Mua sắm công.
- Thẩm định, kiểm tra và quyết toán kinh phí theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước.
- Thẩm định dự án.
- Đấu thầu và quản lý đấu thầu.
- Lập, phân bổ, quản lý kế hoạch vốn.
- Quản lý ODA.
(2) Trực tiếp tiếp xúc và giải quyết
các văn bản.
Tham gia tổ chức sơ kết, tổng kết, kiểm tra, phân tích, đánh giá và báo cáo việc thực hiện các quy định, kế hoạch, chương trình, dự án, đề án về truyền thông.
Thực hiện các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ.
1. Tham mưu và tổ chức các cuộc họp báo, sắp xếp các buổi làm việc, gặp mặt báo chí; xây dựng các thông cáo báo chí về các
, khen thưởng và phản biện xã hội đối với dự thảo chính sách, pháp luật về thi đua, khen thưởng.
- Cơ quan báo chí có trách nhiệm thực hiện quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều này và thường xuyên tuyên truyền chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về thi đua, khen thưởng; tích cực tham gia phát hiện cá nhân, tập thể, hộ gia đình có
động của phòng nghiệp vụ trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao.
c) Có khả năng tham mưu giúp thủ trưởng đơn vị xây dựng các văn bản pháp quy hoặc phối hợp với các cơ quan chức năng nghiên cứu xây dựng hoặc kiến nghị sửa đổi, bổ sung các văn bản pháp quy về lĩnh vực được phân công đảm nhiệm và các chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội, bảo
gồm:
1. Các ngạch công chức và chức danh sau đây:
a) Chấp hành viên;
b) Điều tra viên;
c) Kế toán viên;
d) Kiểm lâm viên;
đ) Kiểm sát viên;
e) Kiểm soát viên ngân hàng;
g) Kiểm soát viên thị trường;
h) Kiểm toán viên;
i) Kiểm tra viên của Đảng;
k) Kiểm tra viên hải quan;
l) Kiểm tra viên thuế;
m) Thanh tra viên;
n) Thẩm phán.
2. Những
việc
Công việc cụ thể
Tham gia quản lý, điều hành một số nhiệm vụ công tác theo phân công của Chủ tịch Hội đồng quản lý
1- Giúp Chủ tịch Hội đồng quản lý, điều hành một số mảng công việc của đơn vị.
2- Chỉ đạo việc xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch công tác năm, quý, tháng, tuần của bộ phận được phân công phụ trách.
3- Tham gia xử lý
công việc, làm đúng thẩm quyền và trách nhiệm được giao.
- Thực hiện chế độ hội họp
Chủ trì hoặc tham dự các cuộc họp liên quan đến công tác theo phân công.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do cấp trên giao.
Viên chức cảnh báo sớm trong phòng vệ thương mại hạng 2 làm những công việc gì? Có quyền hạn như thế nào? (Hình từ Internet)
Yêu cầu về trình
(hoặc HĐND, UBND cấp tỉnh) về quản lý thương mại quốc tế trong lĩnh vực được phân công, đề xuất chủ trương và biện pháp chấn chỉnh.
Văn bản báo cáo kết quả kiểm tra, đánh giá và có đề xuất kịp thời; đúng kế hoạch, được cấp thẩm quyền phê duyệt xử lý.
Thực hiện nhiệm vụ cụ thể
- Phối hợp các đơn vị liên quan và công chức khác triển khai
chức theo dõi, kiểm tra và báo cáo tình hình về kết quả thực hiện chỉ thị, quyết định, kế hoạch của Bộ Công Thương (hoặc HĐND, UBND cấp tỉnh) về quản lý năng lượng trong lĩnh vực được phân công, đề xuất chủ trương và biện pháp chấn chỉnh.
Văn bản báo cáo kết quả kiểm tra, đánh giá và có đề xuất kịp thời; đúng kế hoạch, được cấp thẩm quyền phê duyệt
, Thứ trưởng, Phó Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ thực hiện những công việc nào?
Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Bộ gồm những nguyên tắc nào?
Theo Điều 5 Nghị định 123/2016/NĐ-CP quy định như sau:
"Điều 5. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Bộ
1. Phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Bộ, Bộ trưởng; đề cao trách nhiệm của Bộ trưởng
luật về toàn bộ hoạt động của Cục. Phó Cục trưởng Cục Hàng không Việt Nam chịu trách nhiệm trước Cục trưởng và trước pháp luật về lĩnh vực công tác được phân công phụ trách.
- Cục trưởng Cục Hàng không Việt Nam bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức danh lãnh đạo, quản lý thuộc Cục theo quy định của pháp luật và phân cấp của Bộ trưởng.
Như vậy, theo quy định