Tôi muốn hỏi trong số những hoạt động được quy định theo pháp luật hiện hành, Công ty Quản lý tài sản có thể thực hiện hoạt động mua nợ xấu hay không? Nếu có thể, hoạt động này được quy định cụ thể như thế nào về thẩm quyền và về nguyên tắc mua bán nợ xấu?
Có phải việc thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng sẽ được kéo dài thêm theo Nghị quyết mới nhất của Thủ tướng Chính phủ? Tôi muốn được cung cấp thêm thông tin về việc này vì tôi đang công tác trong ngành tín dụng. Cám ơn!
Tôi muốn biết trong trường hợp nào Công ty Quản lý tài sản được phép đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng mua, bán nợ? Hợp đồng mua, bán nợ bằng trái phiếu đặc biệt gồm những thành phần gì? Ngoài ra, Công ty Quản lý tài sản thực hiện bán nợ xấu theo yêu cầu của Ngân hàng Nhà nước như thế nào?
Tôi có nghe nói rằng Công ty Quản lý tài sản được phép phát hành trái phiếu đặc biệt, nhưng tôi không biết thông tin này có đúng hay không? Có thể cho tôi biết bản chất của trái phiếu đặc biệt là gì hay không? Nếu có thể phát hành, nguyên tắc và phương án phát hành được quy định như thế nào?
Tôi được biết mục đích chính của việc thành lập Công ty Quản lý tài sản là nhằm xử lý nợ xấu, thúc đẩy tăng trưởng tín dụng cho nền kinh tế. Vậy tiền dùng cho việc bảo quản, nâng cấp tài sản có được tính vào chi phí kinh doanh của Công ty Quản lý tài sản hay không? Hay chỉ những khoản chi phí có liên quan trực tiếp đến hoạt động xử lý nợ xấu mới được xem là chi phí kinh doanh? Nguyên tắc ghi nhận chi phí của Công ty Quản lý tài sản là gì?
Tôi muốn biết khoản tiền hoa hồng thu được từ việc xử lý nợ của Công ty Quản lý tài sản có được tính là doanh thu của tổ chức này hay không? Sau khi tìm hiểu về chi phí và doanh thu của Công ty Quản lý tài sản, tôi muốn biết công ty này tiến hành quản lý doanh thu và chi phí của mình như thế nào cho phù hợp?
Tôi muốn biết Công ty Quản lý tài sản ngoài việc có thể thực hiện các hoạt động theo quy định của pháp luật hiện hành thì còn có thể làm gì khác không, cụ thể là thành lập Hội đồng đấu giá nợ xấu không? Vì tôi biết Công ty Quản lý tài sản có thể thẩm định giá khởi điểm của khoản nợ xấu, nên tôi nghĩ công ty này có thể đồng thời thành lập Hội đồng đấu giá nợ xấu. Vậy nếu được, việc thành lập được quy định cụ thể như thế nào? Hội đồng đấu giá nợ xấu phải hoạt động tuân theo những quy định nào?
Sau khi tìm hiểu, tôi thấy mô hình Công ty Quản lý tài sản khá thú vị và muốn trở thành Tổng Giám đốc của Công ty này. Vậy cho tôi hỏi, công ty này có vị trí Tổng Giám đốc hay không? Ngoài ra, có thể cho tôi biết một cách tổng quát về cơ cấu hoạt động và nguồn vốn hoạt động của Công ty Quản lý tài sản hay không?
Theo tôi được biết, Công ty Quản lý tài sản được phép thực hiện những hoạt động theo luật định như mua nợ xấu của tổ chức tín dụng, thu hồi nợ, xử lý nợ, xử lý tài sản bảo đảm... Vậy Công ty Quản lý tài sản có được phép thẩm định giá khởi điểm của khoản nợ xấu đó hay không? Nếu được, trường hợp cụ thể nào Công ty Quản lý tài sản cần thẩm định giá khởi điểm khoản nợ xấu? Việc lựa chọn doanh nghiệp thẩm định giá được tiến hành như thế nào?
Tôi muốn biết Công ty Quản lý tài sản có thể thực hiện những hoạt động nào? Tôi nghe nói Công ty này có thể thực hiện hoạt động thu hồi nợ. Vậy trong trường hợp không muốn tự mình thực hiện, Công ty Quản lý tài sản có thể ủy quyền cho tổ chức tín dụng khác thực hiện hoạt động thu hồi nợ thay mình hay không? Nếu được, việc ủy quyền này được quy định như thế nào?
Công ty tôi muốn thực hiện khoản vay với doanh nghiệp nước ngoài thì có được không? Vì công ty đang muốn mở rộng quy mô ạ. Không biết để thực hiện hoạt động này, tôi có cần đáp ứng điều kiện gì không? Mong nhận được tư vấn, xin cảm ơn.
Tôi là công dân Việt Nam, hiện nay tôi đang có nhu cầu xuất cảnh ra nước ngoài và muốn đem theo một số vàng. Tôi không biết việc này có thể thực hiện được hay không? Vui lòng cho tôi biết những trường hợp nào có thể mang vàng xuất cảnh. Nếu tôi muốn mang vàng theo khi định cư ở nước ngoài thì có được hay không, có cần tuân theo những điều kiện về thủ tục nào không?
Tôi muốn hỏi đối với việc nộp tiền vào ngân sách nhà nước, ai là người nộp và cơ quan nào có nghĩa vụ giải quyết? Việc nộp tiền vào ngân sách nhà nước được thực hiện theo những cách thức nào, thời hạn giải quyết là bao lâu?
Để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình, tổ chức bảo hiểm tiền gửi có quyền được tiếp cận các dữ liệu liên quan tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Vậy hoạt động cung cấp thông tin hai chiều này diễn ra cụ thể như thế nào, dựa trên nguyên tắc gì?
Theo tôi được biết, đối với việc thanh toán hối phiếu nhờ thu qua người thu hộ, có những trường hợp hối phiếu bị từ chối thanh toán hoặc không được thanh toán do người trả tiền mất khả năng thanh toán. Vậy đối với những trường hợp đó, việc xử lý được quy định như thế nào? Ngoài ra, phải xử lý thế nào khi hối phiếu bị mất?
Tôi muốn hỏi về quy định khi muốn nhờ thu hối phiếu thông qua người thu hộ thì cần đáp ứng những điều kiện gì? Nếu có thể thực hiện, vậy thủ tục giao nhận hối phiếu nhờ thu nói trên được thực hiện theo thủ tục như thế nào? Việc xuất trình hối phiếu để thanh toán có cần đáp ứng quy định gì hay không?
Tôi muốn biết đối với hoạt động nhờ thu hối phiếu thông qua người thu hộ, thời hạn thanh toán hối phiếu được quy định tại pháp luật hiện hành là bao lâu? Trường hợp người thu hộ nhận nhờ thu và người thu hộ được nhờ thu có quy định khác nhau như thế nào về trình tự xử lý?
Tôi muốn biết đối với hoạt động nhờ thu hối phiếu thông qua người thu hộ, thì những chủ thể trong hoạt động này cụ thể là ai? Họ có quyền hạn và trách nhiệm như thế nào? Để có thể tiến hành hoạt động nhờ thu hối phiếu thông qua người thu hộ thì cần đáp ứng điều kiện gì?
Theo tôi được biết, hối phiếu đòi nợ có thể được chuyển nhượng. Có thể cho tôi biết việc chuyển nhượng này được thực hiện thông qua những hình thức nào, dựa trên nguyên tắc gì hay không? Trường hợp nào không được chuyển nhượng? Quyền và nghĩa vụ của chủ thể tham gia chuyển nhượng tương ứng với từng hình thức được quy định như thế nào?