Điều kiện để trở thành thành viên của quỹ tín dụng nhân dân là gì? Theo tôi được biết, quỹ tín dụng nhân dân được thành lập bởi các cá nhân, pháp nhân và hộ gia đình. Vậy để trở thành thành viên của tổ chức này, những điều kiện phải đáp ứng đối với từng đối tượng có khác nhau không? Trường hợp nào bị chấm dứt tư cách thành viên?
Tôi muốn biết quỹ tín dụng nhân dân do ai thành lập và thành lập theo hình thức nào? Đối với Hội đồng quản trị của quỹ tín dụng nhân dân, việc tổ chức và hoạt động được quy định cụ thể ra sao? Hội đồng quản trị có những quyền và trách nhiệm nào? Để trở thành thành viên của Hội đồng quản trị cần đáp ứng những tiêu chuẩn cụ thể nào?
Khi tìm hiểu về những tổ chức tín dụng ở Việt Nam, tôi được biết ngân hàng hợp tác xã được các quỹ tín dụng nhân dân và một số pháp nhân khác góp vốn thành lập. Vậy sau khi thành lập, ngân hàng hợp tác xã có quyền hạn và trách nhiệm gì đối với quỹ tín dụng nhân dân hay không? Ngân hàng hợp tác xã thực hiện những hoạt động gì?
Tôi được biết có một số tổ chức tín dụng được Ngân hàng Nhà nước xếp hạng. Vậy điểm được tính để cho ra kết quả xếp hạng dựa trên những tiêu chí và nhóm chỉ tiêu nào? Có thể cho tôi biết một cách cụ thể về những tiêu chí đó hay không?
Hôm nay khi đi giao dịch ngoài ngân hàng, tôi có nghe vài người nói ngân hàng này đang được xếp hạng B, nhưng tôi không hiểu hạng xếp loại này nghĩa là gì. Tổ chức tín dụng nào có thể được xếp hạng? Chi nhánh ngân hàng nước ngoài có được áp dụng những quy định về xếp hạng đó hay không? Việc xếp hạng đó dựa trên cơ sở và nguyên tắc nào? Hệ thống tiêu chí được dùng để đánh giá, xếp hạng gồm những nội dung gì?
Tôi muốn biết tổ chức tín dụng có những hình thức tổ chức nào, có thể thành lập theo loại hình công ty cổ phần được hay không? Nếu được, chức danh Tổng Giám đốc được ai bổ nhiệm? Quyền và nghĩa vụ của Tổng Giám đốc được quy định như thế nào? Có những yêu cầu đặc biệt nào đối với vị trí Tổng Giám đốc hay không?
Khi tìm hiểu những thông tin về bộ máy tổ chức của các tổ chức tín dụng ở Việt Nam, tôi muốn biết những tổ chức tín dụng này có điều lệ hoạt động như thế nào, cơ cấu tổ chức quản lý ra sao? Đối với những tổ chức có chức danh Chủ tịch Hội đồng quản trị, trường hợp nào người đảm nhận chức vụ này bị miễn nhiệm, bãi nhiệm?
Con trai tôi năm nay 17 tuổi có được phép mở tài khoản thanh toán không? Nếu được thì cần chuẩn bị hồ sơ gồm những gì? Khi đã có tài khoản thanh toán, ngoài việc rút và gửi tiền, con tôi còn có thể dùng vào mục đích gì khác hay không?
Trong quá trình hoạt động, Ngân hàng Phát triển Việt Nam hình thành những khoản thu nhập và chi phí cụ thể như thế nào? Sau khi kết thúc năm tài chính, khoản chênh lệch giữa thu nhập và chi phí được gọi là gì? Khoản chênh lệch này được phân bố ra sao?
Phân loại nợ và cam kết ngoại bảng của Ngân hàng Phát triển Việt Nam được quy định như thế nào? Những khoản nợ này cụ thể gồm những loại nào? Thời điểm, nguyên tắc phân loại nợ và cam kết ngoại bảng được quy định cụ thể ra sao? Mong được hỗ trợ, xin cảm ơn.
Sau khi tổng hợp các khoản doanh thu và chi phí, tổ chức tài chính vi mô sẽ thu được một khoản lợi nhuận nhất định. Tôi muốn biết những khoản lợi nhuận đó được phân phối vào việc gì? Sau khi kết thúc một kỳ hoạt động, tổ chức này có cần báo cáo hay không? Ngoài ra, trách nhiệm của tổ chức tài chính vi mô và các cơ quan quản lý là gì?
Đối với hoạt động cho vay tín dụng đầu tư của Nhà nước, pháp luật hiện hành quy định như thế nào về mức vốn và giới hạn cho vay? Lãi suất cho vay được quy định như thế nào? Nhà nước có thể cho vay bằng ngoại tệ được không hay bắt buộc phải là Việt Nam đồng? Có những khoảng thời hạn nào đối với hoạt động cho vay này?
Khi tìm hiểu về lĩnh vực tài chính nhà nước. tôi thấy có chính sách tín dụng đầu tư của Nhà nước khá thú vị. Tôi muốn biết chính sách này được thực hiện theo nguyên tắc nào? Khi thực hiện hoạt động cho vay tín dụng đầu tư của Nhà nước, đối tượng được cho vay là ai, điều kiện cho vay là gì, mức vốn vay là lãi suất được quy định như thế nào?
Tôi nghe nói việc chấp thuận thành lập, chấm dứt hoạt động, giải thể chi nhánh, phòng giao dịch, văn phòng đại diện,... của ngân hàng thương mại có sự thay đổi so với các quy định của pháp luật. Tôi muốn được cung cấp thêm thông tin về sự thay đổi này.
Khi tìm hiểu về cơ cấu tổ chức quản lý của Ngân hàng Phát triển Việt Nam, tôi thấy có thành phần Tổng Giám đốc và bộ máy giúp việc. Vị trí Tổng Giám đốc tôi có nghe qua nhưng còn bộ phận "bộ máy giúp việc" thì chưa từng. Có thể cho tôi biết rõ hơn về 2 thành phần này được không? Ngoài ra tôi còn có thắc mắc là một người có thể vừa là Tổng Giám đốc vừa là Chủ tịch Hội đồng quản trị của Ngân hàng Phát triển Việt Nam được hay không?
Khi tìm hiểu về hệ thống ngân hàng ở Việt Nam, tôi có được nghe qua về khái niệm "Ngân hàng Phát triển Việt Nam". Tuy nhiên, vì là lần đầu biết tới tổ chức này, nên tôi muốn biết đây có phải là một loại tổ chức tín dụng hay không, do ai sở hữu, quản lý, điều hành? Chức năng của ngân hàng này trong bộ máy nhà nước là gì? Ngân hàng này được mở tài khoản tiền gửi hay không?
Theo tôi được biết, trong hoạt động cho vay tín dụng đầu tư của Nhà nước, Ngân hàng Phát triển Việt Nam tiến hành hoạt động cho vay. Vậy ngoài ngân hàng này còn những cơ quan, tổ chức nào khác tham gia vào quá trình này hay không? Trách nhiệm của những tổ chức đó là gì?
Cho tôi hỏi một ngân hàng giám sát thực hiện việc giám sát trong phạm vi thế nào? Trách nhiệm của ngân hàng giám sát là gì trong các hoạt động giám sát của mình? Và việc chấm dứt cung cấp dịch vụ của ngân hàng giám sát xảy ra trong các trường hợp nào?
Tôi vừa mở tài khoản thanh toán dành cho cá nhân ở ngân hàng về. Tôi muốn tìm hiểu thêm một số thông tin về hình thức mở tài khoản thanh toán. Ngoài hình thức tôi vừa mở thì có còn hình thức nào nữa không? Sau khi mở tài khoản thanh toán, tôi có những quyền gì? Nếu tôi muốn cho thuê tài khoản thanh toán thì có được hay không?