Chính sách mới nổi bật nào liên quan đến kinh tế chính thức có hiệu lực từ tháng 4/2023? - Câu hỏi của bạn Hào (Long An)
Nhà ở hình thành trong tương lai là nhà ở đang trong quá trình đầu tư xây dựng hoặc chưa được nghiệm thu đưa vào sử dụng theo quy định của pháp luật về xây dựng.
(Theo khoản 24 Điều 2 Luật Nhà ở 2023)
Tải về các quy định hiện hành liên quan đến Nhà ở hình thành trong tương lai tại đây Tải
Chính sách mới nổi bật nào liên quan đến kinh tế chính thức có hiệu lực từ tháng 4/2023? - Câu hỏi của bạn Hào (Long An)
Cho tôi hỏi, việc bán, cho thuê mua nhà ở hình thành trong tương lai phải được thực hiện thông qua sàn môi giới bất động sản đúng không? - Hoàng Phúc (TP.HCM)
Tôi kí hợp đồng mua bán nhà ở hình thành trong tương lai, nhưng đến thời gian bàn giao nhà thì chủ đầu tư lại kéo dài, tôi có thể đòi tiền bảo lãnh không?_ câu hỏi chị An (Phú Yên)
Tôi có thắc mắc liên quan đến vấn đề thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai. Cho tôi hỏi chủ đầu tư xây dựng nhà ở đã thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai có bắt buộc thực hiện giải chấp khi thực hiện mua bán nhà ở này với khách hàng không? Câu hỏi của chị Hồng Hạnh ở Bình Dương.
Cho tôi hỏi, trường hợp cá nhân xây dựng nhà ở hình thành trong tương lai trên thửa đất ở hợp pháp của mình có được thế chấp nhà ở này tại tổ chức tín dụng để vay vốn phục vụ cho xây dựng nhà ở không? Nếu được thì người này cần đáp ứng những điều kiện gì? Hồ sơ thế chấp cần những gì? Trên đây là câu hỏi của anh Thành Trung tại Đà Lạt.
Tôi có thắc mắc, tổ chức mua nhà ở hình thành trong tương lai trong dự án đầu tư xây dựng nhà ở của chủ đầu tư có được thế chấp nhà ở này tại tổ chức tín dụng để vay vốn để mua chính nhà ở đó không? Trên đây là câu hỏi của anh Quang Trung tại An Giang.
Tôi đang tìm hiểu về thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai. Cho tôi hỏi, chủ đầu tư dự án xây dựng nhà ở có được thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai nằm trong dự án của mình tại tổ chức tín dụng không? Nếu được thì chủ đầu tư cần đáp ứng những điều kiện gì? Chủ đầu tư cần chuẩn bị hồ sơ thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai tại tổ chức tín dụng gồm những gì? Trên đây là câu hỏi của anh Thành Trung tại Đà Lạt.
Cho hỏi trong thời gian tới thì ngân hàng thương mại được bảo lãnh nhà ở hình thành trong tương lai khi đáp ứng điều kiện gì? Câu hỏi của bạn Trinh đến từ Đắk Lắk.
Tôi muốn hỏi việc bảo lãnh nhà ở hình thành trong tương lai được tổ chức tín dụng thực hiện theo quy định pháp luật như thế nào? - Câu hỏi của anh Sơn từ Quảng Nam
Thời hạn hiệu lực của hợp đồng bảo lãnh nhà ở hình thành trong tương lai? Hợp đồng cấp bảo lãnh gồm những nội dung gì? - Câu hỏi của anh Bình (Nha Trang)
Cho tôi xin mẫu văn bản chuyển nhượng hợp đồng thuê mua nhà ở hình thành trong tương lai năm 2022? Thủ tục chuyển nhượng hợp đồng thuê mua nhà ở hình thành trong tương lai như thế nào? - câu hỏi của anh Việt Cường đến từ Hà Tĩnh.
Tôi thấy trong Bộ luật Dân sự có nhắc đến khái niệm tài sản hình thành trong tương lai vậy cho tôi hỏi đối với nhà ở hình thành trong tương lai thì có được cấp giấy chứng nhận trước không? Nếu có thì thủ tục thực hiện như thế nào?
Hiện tại anh có một khách hành muốn thế chấp nhà chung cư mà mình đã mua được để lấy vốn làm ăn? Như vậy đối với nhà ở hình thành trong tương lại thì tổ chức tín dụng có thể nhận thế chấp được hay không?
Nhà ở đang trong quá trình xây dựng thì tôi có thể sử dụng nhà ở hình thành trong tương lai đó để thể chấp cho tổ chức tín dụng hay không? Trường hợp nếu được phép thế chấp thì tôi cần chuẩn bị những giấy tờ gì?
Tôi xin hỏi, đối với căn hộ chung cư thương mại trong dự án nhà ở, chủ đầu tư có được ký các loại thoả thuận đặt cọc đối với người mua, thuê, thuê mua nhà ở hình thành trong tương lai hay không? Hiện tại tôi thấy tình trạng này rất nhiều, liệu hình thức đặt cọc, giữ chỗ trước để huy động vốn này của nhà đầu tư có hợp pháp hay không?
Tôi đang muốn thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai thuộc dự án xây dựng nhà ở để lấy vốn hoàn thiện dự án. Vậy điều kiện và hồ sơ thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai của chủ đầu tư? Chủ đầu tư muốn thế chấp nhà ở đang tiến hành xây dựng thuộc dự án xây dựng nhà ở của mình thì cần đáp ứng những điều kiện gì? Nếu đã đáp ứng các điều kiện để được thế chấp thì cần chuẩn bị hồ sơ như thế nào để đăng ký thế chấp?
Công ty mình có ký hợp đồng mua bán căn hộ với chủ đầu tư. Sau khi góp được 30% giá trị căn hộ (khoảng 1,3 tỷ), dự án đang thi công, bây giờ công ty mình chuyển nhượng lại cho một cá nhân tiếp tục mua căn hộ thì có được không? Bên phía chủ đầu tư đã xuất hoá đơn GTGT 30% giá trị căn hộ mà công ty mình đã đóng theo tiến độ của hợp đồng mua bán cho công ty mình. Cho mình hỏi là trách nhiệm của công ty mình có phải xuất hoá đơn GTGT cho cá nhân nhận chuyển nhượng hay không? Trình tự, thủ tục thực hiện việc chuyển nhượng này như thế nào?
Tôi có vấn đề muốn hỏi, đối với dự án phát triển khu đô thị, chủ đầu tư đang xây dựng khu nhà ở liền kề, nhà biệt thự theo các block, khi chủ đầu tư làm thủ tục thông báo đủ điều kiện huy động vốn lên Sở Xây dựng thì thành phần hồ sơ về nghiệm thu hạ tầng sẽ thể hiện nghiệm thu ở mức độ nào? Chỉ cần hoàn thành phần móng hay phải hoàn thành toàn bộ công trình luôn? Ngoài ra tôi muốn biết khi mua dự án nhà ở hình thành trong tương lai cần lưu ý những điều gì?
Bên dự án mình muốn được bán, cho thuê nhà ở hình thành trong tương lai có được không? Nếu được thì phải đáp ứng các điều kiện gì? Có được thế chấp dự án nhà ở hình thành trong tương lai để vay vốn hay không? Rất mong nhận được câu trả lời, tôi xin chân thành cảm ơn THƯ VIỆN PHÁP LUẬT!
Hiện tôi đang chuẩn bị ký hợp đồng mua bán nhà ở hình thành trong tương lai. Bên chủ đầu tư đòi thu tiền chuyển nhượng quyền sử dụng đất trước, còn tiền xây nhà chủ đầu tư sẽ thu theo tiến độ xây dựng. Thư viện pháp luật cho tôi hỏi như vậy là có đúng theo pháp luật hiện thời không ạ? Tôi cũng muốn hỏi hợp đồng mua bán nhà ở hình thành trong tương lai có phải công chứng không? Ngoài ra tôi muốn biết vấn đề về pháp lý của dự án nhà ở hình thành trong tương lai như thế nào?