hoặc một số biện pháp sau đây:
a) Bán nợ xấu không có tài sản bảo đảm hoặc nợ xấu có tài sản bảo đảm mà tài sản bảo đảm đang bị kê biên, tài sản bảo đảm không có hồ sơ, giấy tờ hợp lệ cho tổ chức mua bán, xử lý nợ;
b) Nhận tiền gửi hoặc vay của bên nhận chuyển giao bắt buộc theo phương án chuyển giao bắt buộc hoặc theo thỏa thuận;
c) Mua nợ, trái
các tổ chức tín dụng, Công ty Quản lý tài sản trong việc chấp hành các quy định của pháp luật về mua, bán và xử lý nợ xấu.
- Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính hướng dẫn hạch toán kế toán của Công ty Quản lý tài sản.
- Hướng dẫn các tổ chức tín dụng và Công ty Quản lý tài sản về nghiệp vụ mua, bán và xử lý nợ xấu.
- Quy định chi tiết và hướng dẫn
giá tài sản, tổ chức mà Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ do Chính phủ thành lập để xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng ngay sau khi công bố người trúng đấu giá trên Trang thông tin đấu giá trực tuyến.
Như vậy, theo nội dung quy định nêu trên thì kết quả đấu giá tài sản trực tuyến được công khai trên Trang thông tin đấu giá trực tuyến.
Đồng thời, kết
hạn cụ thể của trái phiếu đặc biệt trên 5 năm
1. Tổ chức tín dụng đang thực hiện phương án cơ cấu lại theo đề án, phương án đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt hoặc gặp khó khăn về tài chính, khi bán nợ xấu cho Công ty Quản lý tài sản được lập hồ sơ theo quy định tại khoản 2 Điều này đề nghị Ngân hàng Nhà nước có ý kiến về thời hạn cụ thể của các
khoảng 15%, có điều chỉnh phù hợp với diễn biến, tình hình thực tế; nghiên cứu đổi mới công tác điều hành tăng trưởng tín dụng.
(3) Triển khai quyết liệt, hiệu quả Đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2021-2025”, góp phần phát triển hệ thống các TCTD hoạt động lành mạnh, chất lượng, hiệu quả, công khai, minh
Đề xuất thứ tự ưu tiên thanh toán khi xử lý tài sản bảo đảm cụ thể như thế nào?
Căn cứ tại Điều 192 Dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng sửa đổi đề xuất thứ tự ưu tiên thanh toán khi xử lý tài sản bảo đảm theo 02 phương án sau:
Phương án 1:
- Số tiền thu được từ xử lý TSBĐ của khoản nợ xấu, sau khi trừ chi phí bảo quản, thu giữ và chi phí xử lý
Con của tôi vay nóng số tiền rất lớn để chơi bài bạc, không thể trả nổi nên đã trốn. Chủ nợ kéo đến đòi vợ chồng tôi và gia đình phải trả thay vì lý do sống cùng một nhà. Vợ chồng tôi có trách nhiệm phải trả nợ thay cho con không?
hành nghề đấu giá được Sở Tư pháp cấp Thẻ đấu giá viên theo đề nghị của tổ chức đấu giá tài sản nơi người đó hành nghề.
Cách thức thực hiện:
Tổ chức đấu giá tài sản, tổ chức mà Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ do Chính phủ thành lập để xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng nộp trực tiếp, gửi qua dịch vụ bưu chính hoặc hình thức phù hợp khác hồ sơ đề
Tôi có thắc mắc muốn hỏi, doanh nghiệp có bán trái phiếu cho ngân hàng hay không? Ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu là 2,5% thì có được mua trái phiếu của doanh nghiệp không? Ngân hàng được phép mua với tỉ lệ bao nhiêu?
Em ơi cho chị hỏi: Mua, bán nợ trong chi nhánh ngân hàng nước ngoài là gì? Để được mua, bán nợ trong chi nhánh ngân hàng nước ngoài thì cần đáp ứng những điều kiện như thế nào? Chi nhánh ngân hàng nước ngoài thực hiện mua, bán nợ dựa trên những nguyên tắc nào? Đây là câu hỏi của chị Hồng Điệp đến từ Đà Nẵng.
định 62/2017/NĐ-CP như sau:
Tổ chức đấu giá bằng hình thức đấu giá trực tuyến
1. Trong trường hợp đấu giá bằng hình thức đấu giá trực tuyến thì tổ chức đấu giá tài sản, Hội đồng đấu giá tài sản, tổ chức mà Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ do Chính phủ thành lập để xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng thực hiện trình tự, thủ tục đấu giá tài sản quy định
định số 53/2013/NĐ-CP , Nghị định số 34/2015/NĐ-CP , Nghị định số 18/2016/NĐ-CP và các văn bản sửa đổi, bổ sung khác (nếu có), hướng dẫn cụ thể tại Thông tư này và quy định của pháp luật có liên quan theo nguyên tắc đảm bảo an toàn và phát triển vốn:
2.1 Trái phiếu đặc biệt chỉ được sử dụng để mua nợ xấu của tổ chức tín dụng theo quy định tại khoản 1
Em ơi cho chị hỏi: Quỹ bảo lãnh tín dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ xem xét bán nợ cho những đối tượng nào? Điều kiện để được xem xét bán nợ là gì? Đây là câu hỏi của chị Kỳ Anh đến từ Đà Nẵng.
Nếu người mua nợ của tổ chức tín dụng là cá nhân, sau đó bán lại cho công ty có phù hợp quy định không? Về nguyên tắc thực hiện mua, bán nợ hiện nay được pháp luật quy định như thế nào? Cho tôi biết Hồ sơ đề nghị chấp thuận hoạt động mua nợ của tổ chức tín dụng có khó không?
/2017/NĐ-CP, được sửa đổi bởi khoản 1 Điều 1 Nghị định 47/2023/NĐ-CP (Có hiệu lực từ ngày 01/09/2023) như sau:
- Trang thông tin đấu giá trực tuyến quốc gia,
- Trang thông tin đấu giá trực tuyến của tổ chức mà Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ do Chính phủ thành lập để xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng,
- Trang thông tin đấu giá trực tuyến của tổ chức
Tôi muốn biết khoản tiền hoa hồng thu được từ việc xử lý nợ của Công ty Quản lý tài sản có được tính là doanh thu của tổ chức này hay không? Sau khi tìm hiểu về chi phí và doanh thu của Công ty Quản lý tài sản, tôi muốn biết công ty này tiến hành quản lý doanh thu và chi phí của mình như thế nào cho phù hợp?
bên
Trong trường hợp từ chối trao đổi, cung cấp thông tin thì cơ quan được yêu cầu phải trả lời lý do bằng văn bản cho bên còn lại trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu.
Phối hợp giữa Ngân hàng nhà nước Việt Nam và Bộ Tư pháp trong công tác thi hành án dân sự (Hình từ Internet)
Nội dung phối hợp trong công tác xử lý nợ xấu của các
Tôi muốn được biết thêm thông tin về điều kiện tổ chức tín dụng được Ngân hàng Nhà nước xem xét chấp thuận hoạt động mua nợ theo quy định mới. - Câu hỏi của Thanh Thuý (Gia Lai).
Ngân hàng Phát triển, bao gồm:
a) Tiêu chí 1: Tín dụng đầu tư của Nhà nước;
b) Tiêu chí 2: Tỷ lệ nợ xấu;
c) Tiêu chí 3: Kết quả tài chính;
d) Tiêu chí 4: Tình hình chấp hành pháp luật về đầu tư, quản lý và sử dụng vốn Nhà nước tại Ngân hàng Phát triển đối với các nghiệp vụ phát sinh trong năm đánh giá;
đ) Tiêu chí 5: Tình hình chấp hành chế độ