dụng đất trồng lúa có nhu cầu chuyển đổi sang trồng cây lâu năm, trồng lúa kết hợp nuôi trồng thủy sản, gửi Bản Đăng ký chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi trên đất trồng lúa (sau đây gọi là Bản Đăng ký) đến Ủy ban nhân dân cấp xã theo mẫu Phụ lục IV ban hành kèm theo Nghị định 112/2024/NĐ-CP.
- Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được
) Hồ chứa, đập dâng thủy lợi có dung tích toàn bộ từ 0,01 triệu m3 đến 0,2 triệu m3 hoặc công trình khai thác, sử dụng nước mặt khác cho mục đích sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản (không bao gồm các mục đích khác có quy mô thuộc trường hợp phải cấp phép) với lưu lượng khai thác lớn hơn 0,1 m3/giây đến 0,5 m3/giây;
Trường hợp hồ chứa, đập dâng
Tôi có câu hỏi là mức thu tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước đối với tổ chức khai thác nước dùng sản xuất thủy điện là bao nhiêu? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh Đ.H đến từ Bình Dương.
Mức hỗ trợ đối với người dân nuôi trồng thủy hải sản bị thiệt hại do bão Yagi gây ra là bao nhiêu? Việc hỗ trợ bằng hiện vật đối với người dân nuôi trồng thủy hải sản bị thiệt hại do bão Yagi gây ra được thực hiện như thế nào?
Tôi có câu hỏi là mức hỗ trợ tiền sử dụng sản phẩm, dịch vụ công ích thủy lợi cho hộ gia đình sử dụng đất để làm muối là bao nhiêu? Mong nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh Đ.Q đến từ Ninh Thuận.
thủy sản, được sử dụng tối đa 20% diện tích đất trồng lúa để hạ thấp mặt bằng nuôi trồng thủy sản với độ sâu không quá 120 cen-ti-mét so với mặt ruộng.”
Như vậy, theo các quy định nêu trên thì trường hợp bạn muốn chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa thì phải bảo đảm các yêu cầu trên.
Chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa (Nguồn
dò nước dưới đất, bao gồm:
a) Thăm dò nước dưới đất đối với công trình có quy mô từ 3.000 m³/ngày đêm trở lên;
b) Khai thác nước dưới đất đối với công trình có quy mô từ 3.000 m³/ngày đêm trở lên;
c) Hồ chứa, đập dâng thủy lợi khai thác nước mặt cho sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản có quy mô khai thác từ 2 m³/giây trở lên và có dung tích
mục đích sử dụng (cấp nước tưới, sinh hoạt, công nghiệp, phát điện, nuôi trồng thủy sản....) và mục đích tạo nguồn (nếu có).
(5) Mục 2.1.d: Ghi rõ lượng nước khai thác và lượng nước để tạo nguồn (nếu có).
(6) Mục 2.1.đ: Ghi rõ loại hình công trình (hồ chứa/đập dâng/cống/trạm bơm nước,...), mô tả các hạng mục công trình, dung tích hồ chứa, công suất
;
+ Trước khi thi công công trình hoặc khai thác khoáng sản phải có phương án bảo đảm giao thông thông suốt, an toàn được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về giao thông đường thuỷ nội địa chấp thuận bằng văn bản;
+ Khi hoàn thành công trình hoặc kết thúc việc khai thác khoáng sản phải thanh thải vật chướng ngại do xây dựng công trình, khai thác
Tôi có câu hỏi là tổ chức được phép khai thác mặt nước để sản xuất phi nông nghiệp có phải nộp tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước không? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh Đ.H đến từ Đồng Nai.
Cho hỏi bán đất trồng lúa thì có cần xin giấy xác nhận hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp hay không? - Câu hỏi của chị Thủy tại Long An.
mục đích sử dụng trong phạm vi của đơn vị hành chính gồm nhóm đất nông nghiệp, nhóm đất phi nông nghiệp và nhóm đất chưa sử dụng.
(1) Nhóm đất nông nghiệp là đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm về nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối và bảo vệ, phát triển rừng. Gồm các loại đất:
- Đất trồng cây hằng năm gồm
cây lâu năm, đất nuôi trồng thủy sản tại các xã, phường thuộc các huyện, thành phố được xác định căn cứ mục đích sử dụng khi giao, cho thuê và được phân theo nhóm các xã, phường, thị trấn quy định tại Bảng 01, Bảng 02, Bảng 03 và Phụ biểu 01, Phụ biểu 02, Phụ biểu 03; giá đất rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng áp dụng thống nhất trên địa
chiều dài của tàu cá.
Lưu ý: Mức phạt trên áp dụng với cá nhân vi phạm trong lĩnh vực thủy sản, mức phạt đối với tổ chức có hành vi vi phạm tương ướng gấp 02 lần mức phạt của cá nhân. (Theo quy định tại khoản 2 Điều 5 Nghị định 38/2024/NĐ-CP).
Do đó, tổ chức có tàu cá hoạt động mà không có Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật tàu cá hoặc Giấy chứng nhận
Có thể chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa để hình thành vùng sản xuất tập trung được không? Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa để hình thành vùng sản xuất tập trung theo từng cây trồng gắn với liên kết sản xuất theo chuỗi có trình tự, thủ tục như thế nào?
Các loại dung dịch thuốc thử dùng trong việc chẩn đoán bệnh hoại tử gan tụy ở tôm có cần phải điều chế hay không hay là những loại dung dịch có sẵn? Trường hợp phải điều chế thì phải điều chế như thế nào để đảm bảo an toàn?
Đất nông nghiệp có bao gồm đất trồng cây hằng năm không? Đất trồng cây hằng năm sử dụng để làm gì? Đất trồng cây hằng năm chuyển đổi sang đất rừng phòng hộ thì thời hạn sử dụng đất là bao lâu? Hạn mức giao đất trồng cây hằng năm cho cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp?
Tôi đang có mảnh đất trồng lúa diện tích 2.500 m2. Hiện nay gia đình tôi muốn đào ao xung quanh diện tích đất trồng lúa để kết hợp nuôi thủy sản đồng thời phục vụ cho việc giữ nước. Vậy cho tôi hỏi khi tôi đào ao nuôi cá trên một phần diện tích đất trồng lúa thì tôi phải đáp ứng điều kiện gì?
:
- Lương thực;
- Vật tư, thiết bị cứu hộ, cứu nạn;
- Vật tư thông dụng động viên công nghiệp;
- Muối trắng;
- Nhiên liệu;
- Vật liệu nổ công nghiệp;
- Hạt giống cây trồng;
- Thuốc bảo vệ thực vật;
- Hóa chất khử khuẩn, khử trùng làm sạch môi trường, xử lý nguồn nước sinh hoạt và trong nuôi trồng thủy sản;
- Thuốc phòng, chống dịch bệnh cho người
thực phẩm nông, lâm, thủy sản của cơ sở;
b) Người trực tiếp sản xuất, kinh doanh: Người tham gia trực tiếp vào các công đoạn sản xuất, kinh doanh thực phẩm nông, lâm, thủy sản tại các cơ sở.
Trước đây, theo khoản 2 Điều 18 Thông tư 38/2018/TT-BNNPTNT quy định về đối tượng được cấp giấy xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm như sau:
Cấp giấy xác