trên không lớn hơn 1:5, tối thiểu, không nhỏ hơn 1:8.
7.3.4. Cách tính diện tích của các loại cửa lấy ánh sáng tham khảo quy định trong Phụ lục C.
7.3.5. Khi chiếu sáng qua ô cửa ở tường ngoài phía đầu hồi, thì chiều dài hành lang chung là 24 m và hai đầu hồi là 48 m.
Trường hợp hành lang dài hơn các giá trị trên cần phải thiết kế chiếu sáng tự
hoạch
...
4. Tài liệu đề nghị thẩm tra gồm có:
a) Công văn đề nghị thẩm tra của đơn vị chủ trì xây dựng kế hoạch;
b) Dự thảo Tờ trình hoặc Phiếu trình Lãnh đạo Bộ;
c) Dự thảo kế hoạch;
d) Các tài liệu liên quan trực tiếp đến nhiệm vụ xây dựng kế hoạch;
đ) Bản sao văn bản tham gia góp ý của các đơn vị, tổ chức, cá nhân có liên quan; Biên bản cuộc
đơn vị chủ trì xây dựng kế hoạch;
b) Dự thảo Tờ trình hoặc Phiếu trình Lãnh đạo Bộ;
c) Dự thảo kế hoạch;
d) Các tài liệu liên quan trực tiếp đến nhiệm vụ xây dựng kế hoạch;
đ) Bản sao văn bản tham gia góp ý của các đơn vị, tổ chức, cá nhân có liên quan; Biên bản cuộc họp góp ý (nếu có); Bản tổng hợp tiếp thu, giải trình ý kiến góp ý; Văn bản thể
quan;
c) Lấy ý kiến góp ý của cơ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân thông qua Cổng Thông tin điện tử Bộ Tư pháp.
...
Như vậy, đơn vị chủ trì xây dựng kế hoạch công tác dài hạn của Bộ Tư pháp theo lĩnh vực chuyên môn thuộc phạm vi quản lý của Bộ phải tổ chức lấy ý kiến góp ý đối với dự thảo kế hoạch thông qua một hoặc một số hình thức được nêu ở trên
với dự thảo kế hoạch
1. Đơn vị chủ trì xây dựng kế hoạch phải tổ chức lấy ý kiến góp ý đối với dự thảo kế hoạch thông qua một hoặc một số hình thức sau đây:
a) Lấy ý kiến góp ý bằng văn bản của cơ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân liên quan;
b) Tổ chức họp để lấy ý kiến góp ý trực tiếp của cơ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân liên quan;
c) Lấy ý kiến
từng cấp trình và thời gian trình từng cấp.
c) Cơ quan, đơn vị chịu trách nhiệm bố trí, cấp phát kinh phí bảo đảm thực hiện nhiệm vụ (đối với những nhiệm vụ do các đơn vị thuộc Bộ chủ trì thực hiện); Cơ quan, đơn vị chịu trách nhiệm chính trong việc hướng dẫn, theo dõi, đôn đốc, kiểm tra và tổng hợp tình hình triển khai thực hiện kế hoạch.
2. Nội
.4.2.1.2, hoặc
c) chiều cao h13 vượt quá 6 m (xem thêm H.2).
Liên kết giữa phanh phụ và đĩa xích dẫn động của các bậc thang/tấm nền hoặc tang trống của băng phải thực hiện bằng các trục, bánh răng, xích nhiều dãy, hoặc bằng nhiều dây xích một dãy. Liên kết này không được chứa bộ phận dẫn động ma sát, chẳng hạn như ly hợp.
5.4.2.2.2 Hệ thống phanh phụ phải
hoạch
1. Đơn vị chủ trì xây dựng kế hoạch phải tổ chức lấy ý kiến góp ý đối với dự thảo kế hoạch thông qua một hoặc một số hình thức sau đây:
a) Lấy ý kiến góp ý bằng văn bản của cơ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân liên quan;
b) Tổ chức họp để lấy ý kiến góp ý trực tiếp của cơ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân liên quan;
c) Lấy ý kiến góp ý của cơ quan
chức hội nghị, cuộc họp:
Đơn vị chủ trì tổ chức chuẩn bị nội dung, chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch tổ chức hội nghị để xin ý kiến Tổng cục trưởng, Phó Tổng cục trưởng chủ trì quyết định về:
a) Nội dung và phân công chuẩn bị.
b) Thành phần, thời gian, địa điểm họp.
c) Dự trù kinh phí (nội dung chi, nguồn tài chính).
d) Dự kiến thành lập Ban tổ
thảo văn bản trả lời không quá 5 ngày làm việc kể từ khi nhận được văn bản; không quá 7 ngày đối với văn bản phải lấy ý kiến của các đơn vị trực thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường, các đơn vị trực thuộc Tổng cục; 10 ngày đối với các văn bản phải lấy ý kiến của các Bộ, ngành, địa phương kể từ khi nhận được văn bản.
c) Thời hạn trả lời ý kiến của các
hoạt động sau:
a) Về việc ký các văn bản tố tụng khi thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp đối với các vụ án, vụ việc cụ thể theo quy định của pháp luật tố tụng;
b) Về việc thực hiện nhiệm vụ được lãnh đạo Viện kiểm sát nhân dân tối cao phân công, giao hoặc ủy quyền;
c) Về ý kiến phát biểu của mình tại các phiên tòa, phiên họp của Hội
Tổng cục xử lý công việc trên cơ sở hồ sơ, tài liệu trình được tổng hợp trong Phiếu trình giải quyết công việc;
b) Khi vắng mặt và nếu thấy cần thiết, Tổng cục trưởng ủy nhiệm bằng văn bản một Phó Tổng cục trưởng thay mặt Tổng cục trưởng lãnh đạo công tác của Tổng cục và giải quyết công việc do Tổng cục trưởng trực tiếp phụ trách.
c) Khi Phó Tổng
kèm theo Quyết định 10/QĐ-TCQLĐĐ năm 2017 quy định về Báo cáo kết quả kiểm tra như sau:
Báo cáo kết quả kiểm tra
...
2. Nội dung báo cáo bao gồm các vấn đề sau đây:
a) Căn cứ tiến hành kiểm tra;
b) Thời gian, địa điểm kiểm tra;
c) Thành phần tham gia kiểm tra;
d) Nội dung kiểm tra;
đ) Kết quả đạt được và những sai phạm, yếu kém;
e) Ý kiến
năm đối với Vụ trưởng và tương đương của các đơn vị quản lý nhà nước thuộc Bộ;
c) Đánh giá công chức đối với Vụ trưởng, Phó Vụ trưởng và tương đương của các đơn vị quản lý nhà nước thuộc Bộ theo đề nghị của các cơ quan, tổ chức ngoài Bộ.
Như vậy, về đánh giá công chức, Bộ trưởng Bộ Tư pháp có quyền:
- Ban hành các tiêu chí chi tiết về đánh giá
) Có rào chắn hoặc biện pháp che chắn chắc chắn để ngăn ngừa xâm nhập;
b) Có các phương tiện cảnh báo, chỉ dẫn cụ thể;
c) Có người làm nhiệm vụ bảo vệ, cảnh báo và kiểm soát ra, vào.
Công trường xây dựng (Hình từ Internet)
Để ngăn ngừa người bị rơi, ngã tại công trường xây dựng cần lắp đặt và thực hiện những biện pháp gì?
Căn cứ theo tiết 2
xác và bảo mật thông tin theo quy định của pháp luật;
c) Thực hiện báo cáo định kỳ hoặc đột xuất khi có yêu cầu của các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền.
...
Như vậy, trong việc quản lý, khai thác và cung cấp thông tin nhận dạng và truy theo tầm xa của tàu thuyền, công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Thông tin Điện tử Hàng hải Việt Nam
tế;
b) Trong quá trình chấp hành án, cơ quan thi hành án hình sự căn cứ vào yêu cầu đảm bảo việc thi hành án để tiến hành kiểm tra việc chấp hành án của pháp nhân thương mại;
c) Trong thời hạn 15 ngày trước khi hết thời hạn chấp hành án, cơ quan thi hành án hình sự căn cứ vào yêu cầu đảm bảo việc thi hành án để tiến hành kiểm tra việc chấp hành án
số, ký, đóng dấu của Bộ; gửi bằng bản giấy);
b) Báo cáo đánh giá tác động chính sách trong đề nghị xây dựng văn bản QPPL (đánh số, ký, đóng dấu của Bộ; gửi bằng bản giấy);
c) Báo cáo tổng kết việc thi hành pháp luật hoặc đánh giá thực trạng quan hệ xã hội liên quan đến đề nghị xây dựng văn bản QPPL (đánh số, ký, đóng dấu của Bộ; gửi bằng bản điện
nhiệm vụ phải gắn với vị trí việc làm, thể hiện thông qua công việc, sản phẩm cụ thể;
c) Việc thực hiện quy định về đạo đức nghề nghiệp;
d) Tinh thần trách nhiệm, thái độ phục vụ nhân dân, tinh thần hợp tác với đồng nghiệp và việc thực hiện quy tắc ứng xử của viên chức;
đ) Việc thực hiện các nghĩa vụ khác của viên chức.
2. Ngoài các nội dung quy
pháp luật và trình Bộ trưởng xem xét, quyết định;
b) Chủ trì hoặc tham gia soạn thảo các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến công tác pháp chế trong lĩnh vực thông tin và truyền thông và các văn bản quy phạm pháp luật khác theo sự phân công của Bộ trưởng;
c) Chủ trì thẩm định dự thảo Thông tư, Thông tư liên tịch do các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ