tình tiết, tính chất đơn giản; tài liệu, chứng cứ trong hồ sơ vụ án rõ ràng, trừ các trường hợp sau đây:
a) Vụ án hình sự, dân sự, hành chính liên quan đến bí mật nhà nước;
b) Vụ án hình sự về một trong các tội xâm phạm an ninh quốc gia quy định tại Chương XIII của Bộ luật Hình sự;
c) Vụ án hình sự về một trong các tội phá hoại hòa bình, chống loài
tế;
b) Chi thực hiện chương trình đào tạo bồi dưỡng cán bộ, viên chức;
c) Chi thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia;
d) Chi thực hiện các nhiệm vụ đột xuất được cấp có thẩm quyền giao;
đ) Chi thực hiện tinh giản biên chế theo chế độ do nhà nước quy định (nếu có);
e) Chi đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm trang thiết bị, sửa chữa lớn tài sản cố
điện tử của Chính phủ;
c) Hướng dẫn các bộ, cơ quan ngang bộ và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý, khai thác, sử dụng Hệ thống thông tin tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị về quy định hành chính;
d) Tổ chức kết nối, tích hợp, trao đổi dữ liệu điện tử các phản ánh, kiến nghị về quy định hành chính giữa Cổng thông tin điện tử các bộ, ngành, địa
tin điện tử hoặc Cổng thông tin điện tử).
c) Sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt.
d) Nội dung Phiếu lấy ý kiến phải thể hiện rõ những vấn đề cần lấy ý kiến.
...
Theo đó, yêu cầu đối với hình thức phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức về quy định hành chính thông qua Phiếu lấy ý kiến như sau:
- Chỉ áp dụng khi các cơ quan hành chính nhà nước muốn lấy
/QĐ-BHXH năm 2022 quy định như sau:
Tiếp nhận phản ánh, kiến nghị
2. Nguồn tiếp nhận
a) Từ bộ phận Văn thư của cơ quan BHXH Việt Nam;
b) Từ các đơn vị trực thuộc BHXH Việt Nam và BHXH tỉnh (trong trường hợp tổ chức, cá nhân gửi đích danh tên đơn vị);
c) Qua điện thoại chuyên dùng đặt tại Văn phòng BHXH Việt Nam; hoặc qua hộp thư điện tử
tử, địa chỉ truy cập Cổng Thông tin điện tử các bộ, ngành, địa phương hoặc địa chỉ của Hệ thống thông tin tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị đã được cơ quan tiếp nhận công bố công khai.
b) Sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt; phông chữ của bộ mã ký tự chữ Việt (phông chữ tiếng Việt Unicode) theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6909:2001 .
c) Thể hiện rõ nội
hoặc ủy quyền;
c) Trực tiếp giải quyết những việc đã giao cho Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra, nhưng xét thấy cần thiết hoặc do Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra đi vắng.
...
Theo đó, Thủ trưởng Cơ quan điều tra Viện kiểm sát quân sự trung ương giải quyết công việc trong phạm vi sau đây:
- Những công việc thuộc thẩm quyền theo quy định của pháp luật
Viện;
b) Các chương trình công tác trọng điểm của Cơ quan điều tra;
c) Công tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật của Cơ quan điều tra theo quy định;
d) Báo cáo về tình hình thực hiện chương trình, kế hoạch và kiểm điểm sự chỉ đạo, điều hành của Cơ quan điều tra;
e) Những vấn đề khác mà Thủ trưởng Cơ quan điều tra thấy cần thiết phải đưa ra thảo luận
văn bản, bao gồm những nội dung sau đây:
a) Đối tượng chuyển nhượng;
b) Các bên tham gia chuyển nhượng;
c) Hình thức và phạm vi chuyển nhượng;
d) Thời gian chuyển nhượng;
đ) Giá chuyển nhượng và phương thức thanh toán;
e) Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng;
g) Trách nhiệm và mức bồi thường của mỗi bên khi vi phạm hợp đồng;
h) Cơ
đương trở lên.
3. Thanh tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao có 06 phòng, gồm:
a) Phòng Tham mưu, tổng hợp (Phòng 1);
b) Phòng Thanh tra công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp (Phòng 2);
c) Phòng Thanh tra công tác hành chính, nội vụ (Phòng 3);
d) Phòng Thanh tra công tác tài chính, đầu tư (Phòng 4);
đ) Phòng Giải quyết
kiểm sát nhân dân tối cao có 06 phòng, gồm:
a) Phòng Tham mưu, tổng hợp (Phòng 1);
b) Phòng Thanh tra công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp (Phòng 2);
c) Phòng Thanh tra công tác hành chính, nội vụ (Phòng 3);
d) Phòng Thanh tra công tác tài chính, đầu tư (Phòng 4);
đ) Phòng Giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống
a) Khiển trách.
b) Cảnh cáo.
c) Hạ bậc lương (áp dụng đối với công chức).
d) Giáng chức (áp dụng đối với công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý).
đ) Cách chức (áp dụng đối với công chức, viên chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý; công chức giữ chức danh Kiểm sát viên, Điều tra viên, Kiểm tra viên).
e) Buộc thôi việc.
...
Căn cứ trên quy định
yêu cầu của Chủ tịch Liên hiệp các tổ chức Hữu nghị Việt Nam hoặc của trên 1/2 (một phần hai) tổng số Ủy viên Ban Thường vụ Đoàn Chủ tịch;
c) Các cuộc họp của Ban Thường vụ Đoàn Chủ tịch hợp lệ khi có trên 1/2 (một phần hai) tổng số Ủy viên Ban Thường vụ Đoàn Chủ tịch tham gia. Ban Thường vụ Đoàn Chủ tịch có thể biểu quyết bằng hình thức giơ tay
có nhiệm vụ và quyền hạn:
a) Thông qua báo cáo tổng kết nhiệm kỳ, thảo luận và quyết định phương hướng, nhiệm vụ của Liên hiệp các tổ chức hữu nghị địa phương;
b) Thảo luận và thông qua quy chế tổ chức và hoạt động sửa đổi, bổ sung (nếu có);
c) Hiệp thương bầu Ban Chấp hành và Ban Kiểm tra Liên hiệp các tổ chức hữu nghị địa phương;
d) Thông qua
, tổ chức, cá nhân trên mạng Internet gửi Bộ Thông tin và Truyền thông;
c) Là đầu mối tích hợp duy nhất cho tất cả dịch vụ công trực tuyến của các cơ quan, đơn vị trực thuộc Bộ, kết nối thống nhất với Cổng thông tin một cửa quốc gia (Cơ chế Hải quan một cửa quốc gia) và Cổng dịch vụ công Quốc gia.
...
Theo đó, Cổng Thông tin điện tử là hệ thống
) Phản ánh nguyện vọng và ý kiến đóng góp của đội ngũ trí thức khoa học và công nghệ với Đảng, Nhà nước và Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;
c) Tham gia đấu tranh bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh, góp phần xây dựng và củng cố tình hữu nghị, sự hiểu biết và hợp tác giữa các quốc gia và dân tộc.
5. Tăng cường hợp tác với các hội, các tổ chức phi chính phủ
Ban Chấp hành;
b) Thông qua số lượng, danh sách Ban Thường vụ và thay đổi nhân sự Ban Thường vụ theo đề nghị của Chủ tịch tổ chức thành viên ở trung ương;
c) Bầu, miễn nhiệm Chủ tịch, các Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký, Ủy viên Ban Thường vụ; bổ sung, thay đổi, miễn nhiệm Ủy viên Ban Chấp hành. Số Ủy viên Ban Chấp hành bầu bổ sung không được vượt quá 1
phân công của Trưởng Đoàn kiểm toán, Tổ trưởng Tổ kiểm toán;
b) Tuân thủ pháp luật, chuẩn mực, quy trình và phương pháp chuyên môn, nghiệp vụ kiểm toán của Kiểm toán nhà nước;
c) Chịu trách nhiệm trước Trưởng Đoàn kiểm toán, Tổ trưởng Tổ kiểm toán về nhiệm vụ được giao.
các tổ chức hữu nghị Việt Nam và điều lệ tổ chức thành viên ở trung ương, việc thực hiện nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam và Đại hội toàn thể/Đại hội đại biểu tổ chức thành viên ở trung ương;
c) Kiểm tra việc quản lý và sử dụng tài chính, tài sản của tổ chức thành viên ở trung ương;
d) Xem xét và giải
;
c) Hướng dẫn và chỉ đạo hoạt động của Ủy ban (Ban) Kiểm tra của các hội thành viên;
d) Giải quyết các đơn thư khiếu nại, tố cáo theo thẩm quyền;
đ) Kiến nghị với Đoàn Chủ tịch Hội đồng Trung ương các hình thức kỷ luật đối với tổ chức, cá nhân vi phạm.
...
Theo quy định nêu trên thì Ủy ban Kiểm tra Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam