điều ước trong quan hệ giữa bên này và quốc gia vi phạm;
c) Cho bất kỳ bên nào, mà không phải là quốc gia vi phạm, nêu lên sự vi phạm như là lý do cho việc tạm đình chỉ thi hành một phần hoặc toàn bộ điều ước quan hệ với bên đó, trong trường hợp này một vi phạm nghiêm trọng các quy định của điều ước bởi một bên sẽ gây ra thay đổi triệt để tình hình
sơ đăng ký dán nhãn năng lượng bao gồm:
a) Giấy công bố dán nhãn năng lượng cho phương tiện, thiết bị sử dụng năng lượng, trong đó nêu rõ doanh nghiệp đăng ký dán nhãn so sánh hay nhãn xác nhận theo mẫu tại Phụ lục 1;
b) Kết quả thử nghiệm do tổ chức thử nghiệm cấp cho model sản phẩm;
c) Tài liệu chứng minh phòng thử nghiệm nước ngoài đã đáp ứng
, cấp vùng và cấp tiểu vùng.
c. xây dựng và tăng cường hệ thống an ninh lương thực bao gồm hệ thống kho tàng và tiêu thụ dặc biệt ở các vùng nông thôn.
d. xây dựng các dự án giúp cải thiện đời sống nhân dân các vùng bị khô hạn.
e. xây dựng chương trình thuỷ lợi bền vững cho chăn nuôi và trồng trọt.
4. Tuỳ theo điều kiện cụ thể của mỗi nước chương
tạo của trung tâm được đăng ký theo giấy chứng nhận hoạt động giáo dục nghề nghiệp và đảm bảo các điều kiện tổ chức đào tạo theo quy định. Trung tâm ban hành chuẩn đầu ra của từng chương trình đào tạo và công bố công khai để người học và xã hội biết.
b) Tiêu chuẩn 2: Trung tâm có hướng dẫn và thực hiện tuyển sinh theo quy định.
c) Tiêu chuẩn 3: Xây
có hiệu quả các hệ thống
ii. thu thập số liệu tại các trạm xa xôi hẻo lánh
iii. sử dụng và phổ biến kỹ thuật thu tập số liệu về suy thoái đất đai
iv. nối mạng thống tin các quốc gia và vùng với mạng quốc tế.
(b) Bảo đảm các thông tin thu thập được sẽ hỗ trợ cho các nhà hoạch định chính sách giải quyết các vấn đề cụ thể của địa phương.
(c) Xây
quy định tại Điều 41 của Luật này, cơ quan giải quyết bồi thường phải thụ lý hồ sơ và vào sổ thụ lý, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.
2. Cơ quan giải quyết bồi thường không thụ lý hồ sơ khi có một trong các căn cứ sau đây:
a) Yêu cầu bồi thường không thuộc thẩm quyền giải quyết của mình;
b) Thời hiệu yêu cầu bồi thường đã hết;
c) Yêu
trong các căn cứ sau đây:
a) Yêu cầu bồi thường không thuộc thẩm quyền giải quyết của mình;
b) Thời hiệu yêu cầu bồi thường đã hết;
c) Yêu cầu bồi thường không thuộc phạm vi trách nhiệm bồi thường của Nhà nước được quy định tại Chương II của Luật này;
d) Người yêu cầu bồi thường không phải là người có quyền yêu cầu bồi thường theo quy định tại Điều
họp của Hội nghị các nước tham gia Công ước
b) Biên soạn và trình báo cáo
c) Giúp các nước đang phát triển biên soạn và cung cấp thông tin
d) Phối hợp hoạt động với các tổ chức quốc tế và các công ước khác
e) Theo chỉ đạo của Hội nghị tổ chức ký kết các hợp đồng để thực hiện Công ước
f) Viết báo cáo và trình cho Hội nghị
g) Làm nhiệm vụ khác
chính để có thể dự báo các chương trình hành động, lập kế hoạch dài hạn.
b. Hợp tác và giúp đỡ các tổ chức ở địa phương kể cả các tổ chức phi chính phủ để nhân rộng các mô hình trình diễn.
c. Linh hoạt trong thiết kế, tài chính và thực hiện các chương trình có người dân tham gia.
d. Tăng cường tính hiệu quả của các chương trình hợp tác
2. Hỗ trợ
việc chống lại sa mạc hoá và giảm nhẹ ảnh hưởng của hạn hán, lưu ý đến điều kiện kinh tế, xã hội và sinh thái;
b) Xác định các yếu tố gây ra sa mạc hoá và hạn hán, yêu cầu về nguồn lực và năng lực, xây dựng các chính sách phù hợp để đối phó với các hiện tượng trên và/hoặc giảm tác động của chúng;
c) Tăng cường sự tham gia của người dân, cộng đồng
dung chính sau đây:
a) Họ, tên, địa chỉ của người yêu cầu bồi thường;
b) Căn cứ xác định trách nhiệm bồi thường của Nhà nước;
c) Các nội dung quy định tại khoản 5 Điều 46 của Luật này;
d) Số tiền đã tạm ứng theo quy định tại Điều 44 của Luật này (nếu có).
Theo đó, quyết định giải quyết bồi thường Nhà nước có hiệu lực từ sau 15 ngày kể từ ngày
(nếu có);
b) Trường hợp đã chi trả tiền bồi thường cho người bị thiệt hại thì cơ quan giải quyết bồi thường có trách nhiệm thu hồi số tiền bồi thường theo quy định của pháp luật;
c) Trường hợp người thi hành công vụ gây thiệt hại đã hoàn trả tiền bồi thường thì cơ quan trực tiếp quản lý người thi hành công vụ có trách nhiệm trả lại số tiền đã thu
quyết định đình chỉ giải quyết bồi thường theo quy định tại Điều 51 của Luật này và thu hồi số tiền bồi thường đã tạm ứng (nếu có);
b) Trường hợp đã chi trả tiền bồi thường cho người bị thiệt hại thì cơ quan giải quyết bồi thường có trách nhiệm thu hồi số tiền bồi thường theo quy định của pháp luật;
c) Trường hợp người thi hành công vụ gây thiệt hại
điểm b khoản 1 Điều 52 Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước”.
- Trường hợp đình chỉ giải quyết bồi thường theo một trong các căn cứ quy định tại điểm b, c, d, đ khoản 1 Điều 51 hoặc căn cứ đình chỉ trong trường hợp văn bản làm căn cứ yêu cầu bồi thường bị xem xét lại được xác định không phải là văn bản làm căn cứ yêu cầu bồi thường theo quy định
toàn trong tập luyện, thi đấu, biểu diễn, sáng tạo;
c) Nguyên tắc an toàn trong sử dụng đạo cụ, thiết bị tập luyện, thi đấu, biểu diễn, sáng tạo;
d) Nguyên tắc kiểm soát yếu tố nguy hại, nguy hiểm; xử lý sự cố và ứng cứu khẩn cấp;
đ) Trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân có liên quan.
Như vậy, nội quy, quy trình bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động
hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày Văn phòng Bộ Quốc phòng trình đầy đủ hồ sơ, Thủ trưởng Bộ xử lý bằng một trong các hình thức sau:
a) Ký ban hành văn bản;
b) Ký trình cấp có thẩm quyền ban hành;
c) Có ý kiến vào Phiếu trình giải quyết công việc.
2. Trường hợp Thủ trưởng Bộ phụ trách lĩnh vực đi vắng: Căn cứ tính chất hồ sơ và yêu cầu về thời gian
nghiệp cần được:
a) Hạn chế tiếp xúc yếu tố có hại gây bệnh nghề nghiệp đó;
b) Điều trị theo phác đồ của Bộ Y tế. Đối với nhóm bệnh nhiễm độc nghề nghiệp phải được thải độc, giải độc kịp thời;
c) Điều dưỡng, phục hồi chức năng và giám định mức suy giảm khả năng lao động để hưởng chế độ bảo hiểm theo quy định.
2. Một số bệnh nghề nghiệp (bệnh điếc
nghề nghiệp
1. Người lao động sau khi được chẩn đoán mắc bệnh nghề nghiệp cần được:
a) Hạn chế tiếp xúc yếu tố có hại gây bệnh nghề nghiệp đó;
b) Điều trị theo phác đồ của Bộ Y tế. Đối với nhóm bệnh nhiễm độc nghề nghiệp phải được thải độc, giải độc kịp thời;
c) Điều dưỡng, phục hồi chức năng và giám định mức suy giảm khả năng lao động để hưởng
phải được thải độc, giải độc kịp thời;
c) Điều dưỡng, phục hồi chức năng và giám định mức suy giảm khả năng lao động để hưởng chế độ bảo hiểm theo quy định.
2. Một số bệnh nghề nghiệp (bệnh điếc nghề nghiệp do tiếng ồn, bệnh nghề nghiệp do rung cục bộ, do rung toàn thân, nhiễm độc mangan, các bệnh bụi phổi nghề nghiệp trừ bệnh bụi phổi bông) và ung
thải độc, giải độc kịp thời;
c) Điều dưỡng, phục hồi chức năng và giám định mức suy giảm khả năng lao động để hưởng chế độ bảo hiểm theo quy định.
2. Một số bệnh nghề nghiệp (bệnh điếc nghề nghiệp do tiếng ồn, bệnh nghề nghiệp do rung cục bộ, do rung toàn thân, nhiễm độc mangan, các bệnh bụi phổi nghề nghiệp trừ bệnh bụi phổi bông) và ung thư nghề