con thứ hai trở đi, cứ mỗi con, người mẹ được nghỉ thêm 01 tháng.
Thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản trước khi sinh tối đa không quá 02 tháng.
2. Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội khi vợ sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản như sau:
a) 05 ngày làm việc;
b) 07 ngày làm việc khi vợ sinh con phải phẫu thuật, sinh con dưới 32 tuần
biến chứng
4
- Loét dạ dày, tá tràng có biến chứng (hẹp môn vị, chảy máu… chưa điều trị khỏi)
6
- Loét dạ dày, tá tràng đã điều trị lành bằng nội khoa
4
- Loét dạ dày, tá tràng đã điều trị lành bằng phẫu thuật
5
- Túi thừa dạ dày ảnh hưởng tới sức khỏe ít hay nhiều
4
- Ung thư dạ dày
bảo hộ, găng tay phẫu thuật không bột, áo choàng dùng một lần, không thấm nước, tay dài kín cổ tay, mũ trùm kín tóc, khẩu trang, bọc giầy.
Theo đó, đối với khu vực bảo quản và kiểm nghiệm thuốc của cơ sở khám chữa bệnh cần đáp ứng các yêu cầu sau đây:
+ Phải có các quy định, quy trình cho việc vệ sinh và tổ chức thực hiện đầy đủ, đồng thời phải
4;
- Loại 5: Có ít nhất 1 chỉ tiêu bị điểm 5;
- Loại 6: Có ít nhất 1 chỉ tiêu bị điểm 6.
Đồng thời tại STT 4 tiểu mục 1 Mục II Thông tư 105/2023/TT-BQP quy định về tiêu chuẩn phân loại loạn thị như sau:
Mức loạn thị
Điểm
Loạn thị sinh lý hoặc dưới hoặc < 1D
2
Loạn thị >= 1D
3
Loạn thị đã phẫu thuật hết loạn thị tính
sử dụng lao động quyết định. Thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe được quy định như sau:
a) Tối đa 10 ngày đối với lao động nữ sinh một lần từ hai con trở lên;
b) Tối đa 07 ngày đối với lao động nữ sinh con phải phẫu thuật;
c) Tối đa 05 ngày đối với các trường hợp khác.
Lưu ý: Số ngày nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe do người sử dụng lao
sinh con phải có bản sao giấy chứng sinh hoặc bản sao giấy khai sinh của con và giấy xác nhận của cơ sở y tế đối với trường hợp sinh con phải phẫu thuật, sinh con dưới 32 tuần tuổi.
5. Danh sách người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản do người sử dụng lao động lập.
Như vậy, thành phần hồ sơ hưởng chế độ thai sản của lao động nam 2024 bao gồm
đóng bảo hiểm xã hội khi vợ sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản như sau:
a) 05 ngày làm việc;
b) 07 ngày làm việc khi vợ sinh con phải phẫu thuật, sinh con dưới 32 tuần tuổi;
c) Trường hợp vợ sinh đôi thì được nghỉ 10 ngày làm việc, từ sinh ba trở lên thì cứ thêm mỗi con được nghỉ thêm 03 ngày làm việc;
d) Trường hợp vợ sinh đôi trở lên
trở lên thì tính từ con thứ hai trở đi, cứ mỗi con, người mẹ được nghỉ thêm 01 tháng.
Thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản trước khi sinh tối đa không quá 02 tháng.
2. Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội khi vợ sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản như sau:
a) 05 ngày làm việc;
b) 07 ngày làm việc khi vợ sinh con phải phẫu thuật, sinh
mô có thời hạn từ 01 năm trở xuống nhằm đáp ứng nhu cầu của thành viên. Sản phẩm bảo hiểm bao gồm một hoặc một số quyền lợi cụ thể như sau:
1. Quyền lợi chăm sóc sức khỏe: hỗ trợ một phần hoặc toàn bộ chi phí nằm viện, phẫu thuật cho người được bảo hiểm khi người được bảo hiểm nằm viện hoặc phẫu thuật thuộc phạm vi bảo hiểm.
2. Quyền lợi bảo hiểm
làm việc khi vợ sinh con phải phẫu thuật, sinh con dưới 32 tuần tuổi;
+ Trường hợp vợ sinh đôi thì được nghỉ 10 ngày làm việc, từ sinh ba trở lên thì cứ thêm mỗi con được nghỉ thêm 03 ngày làm việc;
+ Trường hợp vợ sinh đôi trở lên mà phải phẫu thuật thì được nghỉ 14 ngày làm việc.
- Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản được tính trong khoảng
02 tháng.
2. Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội khi vợ sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản như sau:
a) 05 ngày làm việc;
b) 07 ngày làm việc khi vợ sinh con phải phẫu thuật, sinh con dưới 32 tuần tuổi;
c) Trường hợp vợ sinh đôi thì được nghỉ 10 ngày làm việc, từ sinh ba trở lên thì cứ thêm mỗi con được nghỉ thêm 03 ngày làm việc
Nội tim mạch – Lão học
5. Khoa Truyền nhiễm
6. Khoa Lao
7. Khoa Da liễu
8. Khoa Thần kinh
9. Khoa tâm thần
10. Khoa Y học Cổ truyền
11. Khoa Nhi
12. Khoa Ngoại tổng hợp
13. Khoa Phẩu thuật – gây mê hồi sức
14. Khoa Phụ sản
15. Khoa Tai – mũi – họng
16. Khoa Răng – hàm – mặt
17. Khoa Mắt
18. Khoa Vật lý trị liệu – phục hồi chức năng
19
cấp cứu;
- Thần kinh hoặc phẫu thuật thần kinh;
- Giám định pháp y.
Lưu ý: Bác sỹ trực tiếp tham gia ghép mô, bộ phận cơ thể người và bác sĩ đang trực tiếp điều trị cho người chết não không được tham gia nhóm chuyên gia xác định chết não.
Điều kiện 3: Việc chẩn đoán chết não chỉ được thực hiện ở các cơ sở y tế có khoa hồi sức cấp cứu, có máy thở
ràng và thuốc sử dụng để KBCBNĐ phải thuộc danh Mục được phép lưu hành tại Việt Nam và còn thời hạn sử dụng.
4. Phạm vi hoạt động chuyên môn:
a) Thực hiện đúng các quy định về chuyên môn kỹ thuật và phạm vi hoạt động chuyên môn được Bộ Y tế hoặc Bộ Quốc phòng cho phép;
b) Trường hợp thực hiện phẫu thuật tại cơ sở KBCB lưu động như tàu bay, tàu thủy
nhiễm.
- Chất thải lây nhiễm bao gồm:
+ Chất thải lây nhiễm sắc nhọn bao gồm kim tiêm, bơm liền kim tiêm, đầu sắc nhọn của dây truyền, kim chọc dò, kim châm cứu, lưỡi dao mổ, đinh, cưa dùng trong phẫu thuật, các ống tiêm, mảnh thủy tinh vỡ, các vật sắc nhọn khác đã qua sử dụng thải bỏ có dính, chứa máu của cơ thể hoặc chứa vi sinh vật gây bệnh
Bộ phận hồi sức ngoại khoa của khoa gây mê hồi sức phải có ít nhất bao nhiêu bác sĩ?
Theo quy định tại khoản 3 Điều 2 Thông tư 13/2012/TT-BYT về hồi sưc ngoại khoa như sau:
Hồi sức ngoại khoa là các biện pháp chẩn đoán, điều trị cho người bệnh ngoại khoa (trước, trong, sau phẫu thuật và một số thủ thuật) nhằm duy trì, ổn định và cải thiện các
;
+ Khoa Cấp cứu - Hồi sức tích cực và Chống độc;
+ Khoa Nội;
+ Khoa Ngoại;
+| Khoa Phẫu thuật - Gây mê hồi sức;
+ Khoa Nhi;
+ Khoa Y học cổ truyền và Phục hồi chức năng;
+ Khoa Truyền nhiễm;
+ Khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn;
+ Khoa Xét nghiệm;
+ Khoa Chẩn đoán hình ảnh;
+ Khoa Răng hàm mặt - Mắt - Tai mũi họng;
+ Khoa Dược - Vật tư, thiết bị y tế
phẫu thuật tạo hình hoặc chuyên khoa phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ hoặc chuyên khoa phẫu thuật thẩm mỹ;
+ Phòng khám chuyên khoa nam học: Là bác sỹ chuyên khoa nam học hoặc bác sỹ đa khoa và có chứng chỉ đào tạo về chuyên khoa nam học;
+ Phòng khám, điều trị bệnh nghề nghiệp: Là bác sỹ chuyên khoa bệnh nghề nghiệp có chứng chỉ hành nghề hoặc bác sỹ đa
Cho hỏi các bước tiến hành bó bột Minerve như thế nào? Đồng thời thì sau khi bó bột Minerve thì thực hiện các bước theo dõi ra sao? Con tôi đang nằm viện chờ thực hiện thủ thuật này nên tôi cần tìm hiểu rõ về nó, Xin cảm ơn! Câu hỏi của bạn Tú đến từ Tiền Giang.