Thử việc là gì? Các nội dung nào được đề cập trên hợp đồng thử việc
Căn cứ Điều 24 Bộ luật Lao động 2019 và Điều 3 Thông tư 10/2020/TT-BLĐTBXH quy định về việc thử việc như sau:
- Người sử dụng lao động và người lao động có thể thỏa thuận nội dung thử việc ghi trong hợp đồng lao động hoặc thỏa thuận về thử việc bằng việc giao kết hợp đồng thử
môn, kỹ thuật trung cấp, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ;
- Không quá 06 ngày làm việc đối với công việc khác.
Đánh giá thử việc đạt mà lại không ký hợp đồng lao động sau khi kết thúc thử việc bị xử phạt thế nào?
Hợp đồng thử việc bao gồm những nội dung gì?
Theo Điều 3 Thông tư 10/2020/TT-BLĐTBXH, nội dung chủ yếu của hợp đồng thử việc
thì có được hưởng lương như nhân viên chính thức hay không?
Hợp đồng thử việc bao gồm những nội dung gì?
Theo Điều 3 Thông tư 10/2020/TT-BLĐTBXH, nội dung chủ yếu của hợp đồng thử việc được đề cập như sau:
- Tên, địa chỉ của người sử dụng lao động và họ tên, chức danh của người giao kết hợp đồng lao động bên phía người sử dụng lao động
+ Tên của
chức chủ trì nhiệm vụ khoa học và công nghệ căn cứ nội dung yêu cầu công việc thuê chuyên gia để thuyết minh rõ cho hội đồng tư vấn đánh giá xem xét, trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt nội dung công việc và dự toán thuê chuyên gia. Căn cứ lập dự toán chi thuê chuyên gia trong nước thực hiện theo mức lương quy định tại Thông tư số 02/2015/TT-BLĐTBXH
buộc vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện thì mức hưởng bảo hiểm xã hội một lần cụ thể là bao nhiêu?
Căn cứ khoản 3 Điều 19 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH có quy định cụ thể như sau:
"Điều 19. Bảo hiểm xã hội một lần
...
3. Mức hưởng bảo hiểm xã hội một lần đối với người lao động vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện vừa có thời
chất ma túy theo danh mục do Chính phủ quy định thì không được hưởng chế độ ốm đau.
2. Phải nghỉ việc để chăm sóc con dưới 07 tuổi bị ốm đau và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền."
Tuy nhiên, tại khoản 2 Điều 3 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH có quy định không giải quyết chế độ ốm đau trong những trường hợp sau:
"2. Không giải
hưởng tiếp chế độ ốm đau với mức thấp hơn nhưng thời gian hưởng tối đa bằng thời gian đã đóng bảo hiểm xã hội.”
Đồng thời, theo quy định tại khoản 1 và khoản 5 Điều 4 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH quy định cụ thể:
“Điều 4. Thời gian hưởng chế độ ốm đau
1. Thời gian tối đa hưởng chế độ ốm đau trong một năm quy định tại khoản 1 Điều 26 của Luật bảo hiểm
làm việc trong một năm cho mỗi con.
Thời gian hưởng chế độ ốm đau được tính theo ngày làm việc không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, nghỉ hằng tuần. Thời gian này được tính kể từ ngày 01 tháng 01 đến ngày 31 tháng 12 của năm dương lịch, không phụ thuộc vào thời điểm bắt đầu tham gia bảo hiểm xã hội của người lao động theo Điều 5 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH
đều bị ốm và có giấy ra viện thì có được hưởng chế độ ốm đau không? Thời gian hưởng chế độ ốm đau như thế nào?
Căn cứ theo điểm a khoản 1 Điều 5 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH quy định như sau:
“Điều 5. Thời gian hưởng chế độ khi con ốm đau
1. Thời gian tối đa hưởng chế độ khi con ốm đau trong một năm cho mỗi con quy định tại khoản 1 Điều 27 của
Trong thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản có được hưởng chế độ ốm đau trong thời gian nghỉ thai sản không?
Căn cứ theo Điều 3 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH:
"Điều 3. Điều kiện hưởng chế độ ốm đau
1. Người lao động quy định tại các điểm a, b, c, d, đ khoản 1 và điểm b khoản 2 Điều 2 của Nghị định số 115/2015/NĐ-CP được hưởng chế độ ốm đau
?
Căn cứ Điều 3 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm Xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc quy định điều kiện hưởng chế độ ốm đau đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn như sau:
- Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn được
rượu hoặc sử dụng chất ma túy, tiền chất ma túy theo danh mục do Chính phủ quy định thì không được hưởng chế độ ốm đau.
- Phải nghỉ việc để chăm sóc con dưới 07 tuổi bị ốm đau và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền.
Bên cạnh đó, căn cứ tại Điều 3 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH:
“Điều 3. Điều kiện hưởng chế độ ốm đau
1. Người lao
2 của Luật này căn cứ vào thời gian điều trị tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền.
Khám chữa bệnh trái tuyến được cấp giấy nghỉ việc có được bảo hiểm xã hội chi trả chế độ ốm đau không?
Khám chữa bệnh trái tuyến được cấp giấy nghỉ việc có được BHXH (bảo hiểm xã hội) chi trả chế độ ốm đau không?
Theo khoản 1 Điều 3 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH
Có được hưởng chế độ ốm đau sau khi nộp đơn xin nghỉ việc hay không?
Tại Điều 3 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH quy định như sau:
"Điều 3. Điều kiện hưởng chế độ ốm đau
1. Người lao động quy định tại các điểm a, b, c, d, đ khoản 1 và điểm b khoản 2 Điều 2 của Nghị định số 115/2015/NĐ-CP được hưởng chế độ ốm đau trong các trường hợp sau:
a) Người
đào tạo, huấn luyện an toàn hóa chất phải thực hiện riêng theo quy định tại Điều 32, Điều 33 Nghị định nêu trên, chứ không thực hiện chung theo quy định 6 nhóm an toàn vệ sinh lao động. Ngoài ra, người lao động làm việc trực tiếp với axít phải được trang bị các phương tiện bảo vệ cá nhân theo quy định tại Thông tư 04/2014/TT-BLĐTBXH.
Trách nhiệm
thông báo tuyển lao động của người sử dụng lao động."
Đồng thời, căn cứ theo quy định tại Điều 6 Thông tư 28/2015/TT-BLĐTBXH quy định như sau:
"Điều 6. Từ chối nhận việc làm theo quy định tại Điểm đ Khoản 1 Điều 21 Nghị định số 28/2015/NĐ-CP
Người lao động đang hưởng trợ cấp thất nghiệp được xác định là từ chối nhận việc làm mà không có lý do chính
sáng bạn vẫn hưởng lương ở công ty bình thường.
Do đó, theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội 2014 sẽ không giải quyết chế độ ốm đau nửa ngày. Vì vậy công ty trả lời cho bạn như vậy là đúng.
Chế độ ốm đau (Hình từ Internet)
Trường hợp nào không được giải quyết chế độ ốm đau?
Theo khoản 2 Điều 3 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH quy định như sau
hưởng bảo hiểm xã hội bằng số tiền đã đóng, mức tối đa bằng 02 tháng mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội.
Đồng thời, Điều 20 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội được xác định như sau:
Mức bình quân tiền lương = Tổng số tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của các tháng đóng bảo hiểm xã hội
quy định tại các Điều 34, 36, 38 và khoản 1 Điều 39 của Luật này.
Như vậy, theo quy định này thì điều kiện để hưởng chế độ thai sản là đóng đủ 06 tháng trong vòng 12 tháng trước khi sinh.
Bên cạnh đó, căn cứ khoản 1 Điều 9 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH quy định như sau:
Điều kiện hưởng chế độ thai sản
Điều kiện hưởng chế độ thai sản của lao động nữ
phụ cấp được hưởng cũng được quy định tương ứng như trên.
Cách tính, hưởng phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đối với nhà giáo trong trường cao đẳng như thế nào?
Căn cứ theo quy định tại Điều 6 Thông tư 22/2017/TT-BLĐTBXH quy định như sau:
"Điều 6. Cách tính, hưởng phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm
Việc tính, hưởng phụ cấp nặng nhọc, độc