Anh tôi và chị dâu kết hôn được 5 năm, cả hai có một con gái 3 tuổi. Một năm trở lại đây chị dâu tôi có chơi huê, hụi dẫn đến nợ nần chồng chất và bỏ bê chăm sóc con cái. Cả hai xảy ra mâu thuẫn và muốn nộp đơn ly hôn nhưng không thỏa thuận được ai trực tiếp nuôi con. Vậy cho hỏi nếu ly hôn thì anh tôi có được giành quyền nuôi con hay không? câu
Vợ chồng tôi ly hôn khi con gái tôi mới 32 tháng tuổi và vợ tôi được giao quyền trực tiếp nuôi con vì con dưới 36 tháng tuổi. Nhưng vợ tôi không có thu nhập, lối sống và nhân thân không tốt nên tôi muốn giành quyền nuôi con thì cần những điều kiện gì?
.
3. Sau khi ly hôn, người không trực tiếp nuôi con có quyền, nghĩa vụ thăm nom con mà không ai được cản trở.
Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con lạm dụng việc thăm nom để cản trở hoặc gây ảnh hưởng xấu đến việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con thì người trực tiếp nuôi con có quyền yêu cầu Tòa án hạn chế quyền thăm nom con của người đó
Tôi và vợ lấy nhau được 4 năm, có một đứa con gái vừa tròn 2 tuổi. Do mâu thuẫn và không còn hợp nên chúng tôi quyết định ly hôn theo nguyện vọng của cả, tôi và vợ đều muốn nuôi con nên không thể thỏa thuận được. Tôi muốn hỏi tôi quy định pháp luật về nuôi con sau ly hôn, tôi có thể giành quyền nuôi con sau ly hôn không?
Chị gái tôi có chồng và 02 con. Con gái lớn 10 tuổi, con trai 02 tháng tuổi. Do chồng ngoại tình và có quan hệ như vợ chồng với người phụ nữ khác nên chị tôi muốn ly hôn. Vậy chị tôi có được quyền trực tiếp nuôi con không? Nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con sau khi ly hôn được quy định như thế nào? - câu hỏi của anh Vinh đến từ Thành phố Long Xuyên, An
Tôi và vợ đã ly thân được nửa năm và đang có 1 bé gái 1 năm tuổi, nếu ly hôn thì con sẽ do mẹ nuôi. Tôi muốn biết, trường hợp ly hôn thì tôi phải cấp dưỡng một tháng cho con bao nhiêu? Tôi có được thay đổi quyền cấp dưỡng sau khi ly hôn không? Mong được hỗ trợ. Xin cảm ơn.
Cho tôi hỏi, khi giải quyết vụ án ly hôn Tòa án có thể mời cán bộ bảo vệ trẻ em cấp xã tham gia lấy ý kiến của trẻ chưa thành niên hay không? - Ngân Anh (Hà Giang)
Cho tôi hỏi điều kiện để được thay đổi người trực tiếp nuôi con sau ly hôn được pháp luật quy định như thế nào? Khi ly hôn chúng tôi thỏa thuận là con ở với bố nhưng chỉ sau đó vài ngày thì người bố không nuôi được nên giao quyền cho tôi. Tuy nhiên lại không chịu cùng tôi làm lại giấy tờ. Vậy tôi phải làm thế nào để thay đổi người trực tiếp nuôi
có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con.
3. Sau khi ly hôn, người không trực tiếp nuôi con có quyền, nghĩa vụ thăm nom con mà không ai được cản trở.
Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con lạm dụng việc thăm nom để cản trở hoặc gây ảnh hưởng xấu đến việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con thì người trực tiếp nuôi con có quyền yêu cầu Tòa án hạn chế
Luật Hôn nhân gia đình quy định thế nào về quyền yêu cầu giải quyết ly hôn và thời điểm chấm dứt hôn nhân? Theo Luật Hôn nhân gia đình, ai sẽ là người trực tiếp nuôi con sau ly hôn trong trường hợp vợ chồng không có thỏa thuận?
Tôi và chồng thuận tình ly hôn với nhau đã được 5 tháng. Tôi giành được quyền nuôi con và chồng cũ tôi có nghĩa vụ thực hiện cấp dưỡng nhưng từ đó đến nay tôi không nhận được đồng cấp dưỡng nào, vậy tôi phải làm gì?
sẽ giải quyết cho cả hai ly hôn.
Khi ly hôn thì người chồng đánh vợ nhập viện có bị hạn chế quyền thăm nom con không?
Theo quy định tại Điều 85 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 về hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên như sau:
Hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên
1. Cha, mẹ bị hạn chế quyền đối với con chưa thành
trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con thì người trực tiếp nuôi con có quyền yêu cầu Tòa án hạn chế quyền thăm nom con của người đó."
Như vậy, sau khi ly hôn, cha mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con.
Sau khi ly hôn, người không trực tiếp nuôi con có quyền, nghĩa vụ thăm nom con mà không ai được cản trở.
Ai là người có
người thì bố cháu sẽ lại đánh đập 3 mẹ con. Do vậy, khi tôi trình bao vụ vệc này đến cơ quan có thẩm quyền và gửi đơn ly hôn đến Tòa án thì bố cháu đã bị bị tòa án hạn chế quyền nuôi con. Xin hỏi, trong trường hợp bố của hai cháu đã bị Tòa án hạn chế quyền nuôi con rồi thì tôi có được nuôi cả hai con không? Vì cả hai con đều chưa thành niên, đang tuổi
Tôi và vợ vừa ly hôn. Do con tôi mới 05 tuổi nên tôi và vợ có thỏa thuận người trực tiếp nuôi con là cô ấy. Nhưng sau khi có quyền nuôi con, cô ấy suốt ngày đi làm, gửi con ở trường mầm non, không quan tâm, lo lắng cho con nhiều. Cho tôi hỏi, trường hợp của tôi thì có thể yêu cầu thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn không? - Câu hỏi
trực tiếp nuôi con có quyền yêu cầu Tòa án hạn chế quyền thăm nom con của người đó.
* Nghĩa vụ, quyền của cha, mẹ trực tiếp nuôi con đối với người không trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn theo quy định tại Điều 83 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 như sau:
- Cha, mẹ trực tiếp nuôi con có quyền yêu cầu người không trực tiếp nuôi con thực hiện các nghĩa
Sau ly hôn tôi có quyền yêu cầu chồng cũ có trách nhiệm chu cấp 5 triệu đồng cho mỗi bé hàng tháng đến khi tròn 18 tuổi hay không? Nếu, chồng cũ không thực hiện theo đúng trách nhiệm cấp dưỡng theo quyết định ly hôn. Pháp luật có quy định mức phạt gì với việc làm này hay không?
Cho chị hỏi, nghĩa vụ cấp dưỡng cho con sau ly hôn, con do chị nuôi, trên quyết định ly hôn không ghi rõ cha cấp dưỡng. Nếu như chồng chị không cấp dưỡng kéo dài nhiều năm nay thì chị có quyền yêu cầu chồng chị thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng hay không? Và trường hợp nếu chồng chị vẫn cố tình không thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng bị xử lý như thế nào
Mẫu Lời chúc 20 tháng 10 cho mẹ hay, ngắn gọn và đầy ý nghĩa? 20 tháng 10 năm 2024 là thứ mấy? Trách nhiệm của con cái đối với mẹ được quy định như thế nào? Sau khi ly hôn, mẹ có các quyền và nghĩa vụ gì đối với con cái?
người trực tiếp nuôi con có quyền yêu cầu Tòa án hạn chế quyền thăm nom con của người đó."
Ngoài ra, Điều 110 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 cũng có quy định:
"Điều 110. Nghĩa vụ cấp dưỡng của cha, mẹ đối với con
Cha, mẹ có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con chưa thành niên, con đã thành niên không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình