Mình muốn thay đổi thông tin trên sổ bảo hiểm cần được tư vấn.
- Bên mình có một chị đóng mức lương bảo hiểm cho BHXH, bảo hiểm thất nghiệp, BHYT là 23 triệu mà thực tế lương của chị ấy là 46.700.000.
- Chị ấy đã chốt sổ nhưng hôm nay ra trung tâm làm bảo hiểm thất nghiệp họ không đồng ý với mức lương bảo hiểm thất nghiệp đóng trên 23 triệu, mà họ
2014 thì người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc sẽ được cấp và quản lý sổ bảo hiểm xã hội.
Một trong các lưu ý quan trọng được in trên trang 04 của sổ bảo hiểm xã hội mà người lao động giữ là:
Người tham gia được cấp và bảo quản một sổ bảo hiểm xã hội duy nhất. Cơ quan bảo hiểm xã hội quản lý sổ bảo hiểm xã hội khi người tham gia hưởng chế
đổi quy định xếp ngạch, bậc lương đối với người được tuyển dụng vào công chức đã có thời gian công tác có đóng BHXH bắt buộc
Tại khoản 12 Điều 1 Nghị định 116/2024/NĐ-CP sửa đổi Điều 19 Nghị định 138/2020/NĐ-CP về xếp ngạch, bậc lương đối với người được tuyển dụng vào công chức đã có thời gian công tác có đóng BHXH bắt buộc như sau:
Trường hợp
khác trong gia đình thì cũng ghi cụ thể như: ông, bà, con dâu, con rể, chị dâu, anh rể...
(3) Nếu đã có mã số BHXH thì phải ghi mã số BHXH; trường hợp chưa mã số BHXH thì ghi số CMND hoặc số hộ chiếu hoặc số thẻ căn cước, nếu không có thì không bắt buộc phải ghi;
(4) Ghi rõ mức thu nhập hàng tháng thực tế hiện có từ nguồn thu nhập như tiền lương
quy định về các hành vi bị nghiêm cấm khi tham gia bảo hiểm xã hội cụ thể như sau:
- Trốn đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp.
-Chậm đóng tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp.
- Chiếm dụng tiền đóng, hưởng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp.
- Gian lận, giả mạo hồ sơ trong việc thực hiện bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất
Em đã nghỉ việc tại công ty từ tháng 1/2022 và đến nay công ty đã gửi sổ BHXH về. Theo như sổ BHXH, công ty đã đóng bảo hiểm thất nghiệp cho em từ tháng 5/2021 đến tháng 1/2022 theo mức lương 4.020.000 VND. Vậy em đủ điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp không?
chưa đóng đủ 20 năm bảo hiểm xã hội và không tiếp tục tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện. (Trường hợp này có thể lãnh tiền bảo hiểm xã hội luôn mà không cần đợi 1 năm);
- Không đủ tuổi hưởng lương hưu và chưa đóng đủ 20 năm BHXH; không tiếp tục tham gia BHXH sau 1 năm nghỉ việc. (Trường hợp này bắt buộc phải đợi 1 năm sau khi nghỉ việc mới có thể thể
lao động là công dân Việt Nam thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bao gồm:
+ Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng, kể cả hợp đồng lao động được ký kết giữa người sử
động, bệnh nghề nghiệp; Quản lý sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế ban hành kèm theo Quyết định 595/QĐ- BHXH 2017 quy định về cấp sổ bảo hiểm xã hội như sau:
- Cấp mới: Đối với người tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện: không quá 05 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định.
- Cấp lại sổ bảo hiểm xã hội do thay đổi họ
Cho tôi hỏi về mức hỗ trợ thêm mức đóng BHXH tự nguyện đối với người thuộc hộ nghèo tại Hà Nội là bao nhiêu? Các mức hỗ trợ thêm đối với hộ cận nghèo và đối tượng khác? Cảm ơn!
-CP.
Hồ sơ hưởng lương hưu đối với người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện gồm những gì?
Căn cứ theo khoản 2 Điều 108 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định như sau:
"Điều 108. Hồ sơ hưởng lương hưu
1. Hồ sơ hưởng lương hưu đối với người lao động đang tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc bao gồm:
a) Sổ bảo hiểm xã hội;
b) Quyết định nghỉ việc hưởng chế độ
Bảo hiểm xã hội 2014 quy định như sau:
Các chế độ bảo hiểm xã hội
1. Bảo hiểm xã hội bắt buộc có các chế độ sau đây:
a) Ốm đau;
b) Thai sản;
c) Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
d) Hưu trí;
đ) Tử tuất.
2. Bảo hiểm xã hội tự nguyện có các chế độ sau đây:
a) Hưu trí;
b) Tử tuất.
3. Bảo hiểm hưu trí bổ sung do Chính phủ quy định.
Theo đó
Hướng dẫn chi tiết các cách tra cứu bảo hiểm thất nghiệp mới nhất theo Nghị quyết số 116/NQ-CP?
Người lao động có thể tham khảo các cách tra cứu bảo hiểm thất nghiệp dưới đây:
*Cách 1: Tra cứu bảo hiểm thất nghiệp trên cổng dịch vụ công BHXH Việt Nam
Bước 1: Truy cập vào đường link Cổng thông tin điện tử BHXH Việt Nam và điền thông tin bao
người lao động này. Vậy người lao động VN biệt phái từ nước ngoài về có phải tham gia BHXH, YT, TN bắt buộc tại Việt Nam hay không? Câu hỏi đến từ anh H.K sống ở TP.HCM.
Nhân viên ngân hàng đồng thời làm kế toán trưởng tại doanh nghiệp khác không?
Căn cứ theo quy định tại Điều 52 Luật Kế toán 2015 có nêu:
"Điều 52. Những người không được làm kế toán
1. Người chưa thành niên; người bị Tòa án tuyên bố hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự; người đang phải chấp hành biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc
đóng và phương thức đóng của người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc
...
3. Người lao động không làm việc và không hưởng tiền lương từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng thì không đóng bảo hiểm xã hội tháng đó. Thời gian này không được tính để hưởng bảo hiểm xã hội, trừ trường hợp nghỉ việc hưởng chế độ thai sản.
4. Người lao động quy
hội bắt buộc, bao gồm:
...
e) Hạ sĩ quan, chiến sĩ quân đội nhân dân; hạ sĩ quan, chiến sĩ công an nhân dân phục vụ có thời hạn; học viên quân đội, công an, cơ yếu đang theo học được hưởng sinh hoạt phí;
Chiếu theo quy định này, hạ sĩ quan xuất ngũ mà không đủ điều kiện để hưởng lương hưu là đối tượng được hưởng bảo hiểm xã hội một lần.
Mức hưởng
Người nước ngoài có được rút bảo hiểm xã hội một lần không?
Căn cứ quy định tại khoản 1 Điều 2 Nghị định 143/2018/NĐ-CP về đối tượng áp dụng của bảo hiểm xã hội như sau:
1. Người lao động là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc khi có giấy phép lao động hoặc chứng chỉ hành nghề hoặc giấy