Điều 36 Nghị định 08/2020/NĐ-CP thì phạm vi lập vi bằng của thừa phát lại được quy định như sau:
"Điều 36. Thẩm quyền, phạm vi lập vi bằng, giá trị pháp lý của vi bằng
1. Thừa phát lại được lập vi bằng ghi nhận các sự kiện, hành vi có thật theo yêu cầu của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong phạm vi toàn quốc, trừ các trường hợp quy định tại Điều 37 của
c): dùng cho cơ quan, người có thẩm quyền theo quy định tại khoản 2 Điều 37 Luật Xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam năm 2019 để áp dụng đối với trường hợp được hoãn chấp hành án phạt tù, tạm đình chỉ chấp hành án phạt tù và các trường hợp thuộc khoản 3, 4, 5, 6, 7, 8 Điều 37 Luật Xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam năm 2019; khoản 1
Nguyên tắc thực hiện hợp đồng xây dựng như thế nào?
Căn cứ Điều 5 Nghị định 37/2015/NĐ-CP quy định như sau:
"Điều 5. Nguyên tắc thực hiện hợp đồng xây dựng
Khi thực hiện hợp đồng xây dựng, các bên hợp đồng phải đảm bảo các nguyên tắc thực hiện hợp đồng xây dựng theo quy định tại Khoản 3 Điều 138 Luật Xây dựng số 50/2014/QH13."
Hợp đồng xây
khám thai được pháp luật quy định như thế nào?
Tại Điều 39 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định cụ thể:
“Điều 39. Mức hưởng chế độ thai sản
1. Người lao động hưởng chế độ thai sản theo quy định tại các Điều 32, 33, 34, 35, 36 và 37 của Luật này thì mức hưởng chế độ thai sản được tính như sau:
a) Mức hưởng một tháng bằng 100% mức bình quân tiền
thai sản như sau:
- Người lao động hưởng chế độ thai sản theo quy định tại các Điều 32, 33, 34, 35, 36 và 37 của Luật này thì mức hưởng chế độ thai sản được tính như sau:
a) Mức hưởng một tháng bằng 100% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 06 tháng trước khi nghỉ việc hưởng chế độ thai sản. Trường hợp người lao động đóng bảo hiểm
Mức hưởng khi đi khám thai được pháp luật quy định như thế nào?
Tại Điều 39 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định mức hưởng chế độ thai sản như sau:
- Người lao động hưởng chế độ thai sản theo quy định tại các Điều 32, 33, 34, 35, 36 và 37 của Luật này thì mức hưởng chế độ thai sản được tính như sau:
a) Mức hưởng một tháng bằng 100% mức bình
Quy định vào, ra phòng xét nghiệm an toàn sinh học cấp 1 như thế nào?
Theo khoản 1 Điều 3 Thông tư 37/2017/TT-BYT quy định về thực hành bảo đảm an toàn sinh học trong phòng xét nghiệm do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành như sau:
Quy định về thực hành bảo đảm an toàn sinh học tại phòng xét nghiệm an toàn sinh học cấp I
1. Quy định vào, ra phòng xét
Bảo hộ cá nhân và giám sát sức khỏe tại phòng xét nghiệm an toàn sinh học cấp 3 phải đáp ứng đầy đủ quy định nào?
Tại khoản 2 Điều 5 Thông tư 37/2017/TT-BYT quy định như sau:
Quy định về thực hành bảo đảm an toàn sinh học tại phòng xét nghiệm an toàn sinh học cấp III
...
2. Quy định về bảo hộ cá nhân và giám sát sức khỏe:
Phòng xét nghiệm an
Quan trắc công trình đường bộ là gì?
Tại điểm a khoản 2 Điều 4 Thông tư 37/2018/TT-BGTVT quy định như sau:
Nội dung bảo trì công trình đường bộ
...
2. Quan trắc công trình đường bộ
a) Quan trắc công trình đường bộ là hoạt động theo dõi, đo đạc, ghi nhận sự biến đổi về hình học, biến dạng, chuyển vị và các thông số kỹ thuật khác của công
Quy trình vận hành khai thác công trình đường bộ là gì?
Theo điểm a khoản 1 Điều 10 Thông tư 37/2018/TT-BGTVT quy định về quy trình vận hành khai thác công trình đường bộ.
Theo đó, quy trình vận hành khai thác công trình đường bộ là các chỉ dẫn, hướng dẫn của tư vấn thiết kế, nhà cung cấp thiết bị, công nghệ quy định cách thức, trình tự, nội
Doanh nghiệp đầu tư xây dựng và quản lý khai thác công trình đường bộ có trách nhiệm như thế nào?
Căn cứ theo khoản 6 Điều 5 Thông tư 37/2018/TT-BGTVT quy định như sau:
Trách nhiệm quản lý, khai thác và bảo trì công trình đường bộ
...
6. Trách nhiệm của doanh nghiệp đầu tư xây dựng và quản lý khai thác công trình đường bộ
a) Tổ chức quản lý
Cục Quản lý đường bộ có thuộc cơ quan quản lý đường bộ không?
Căn cứ theo khoản 5 Điều 2 Thông tư 37/2018/TT-BGTVT quy định như sau:
Cơ quan quản lý đường bộ là Tổng cục Đường bộ Việt Nam, Cục Quản lý đường bộ, Sở Giao thông vận tải, cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã; đơn vị được Bộ, cơ quan ngang Bộ, Ủy
Người quản lý, sử dụng công trình đường bộ là ai?
Tại khoản 9 Điều 2 Thông tư 37/2018/TT-BGTVT quy định như sau:
Người quản lý, sử dụng công trình đường bộ là chủ sở hữu công trình đường bộ trong trường hợp chủ sở hữu trực tiếp quản lý, sử dụng công trình đường bộ hoặc tổ chức, cá nhân được chủ sở hữu công trình đường bộ ủy quyền quản lý, sử
Chủ sở hữu công trình đường bộ là ai?
Tại khoản 7 Điều 2 Thông tư 37/2018/TT-BGTVT quy định như sau:
Chủ sở hữu công trình đường bộ là cá nhân, tổ chức có quyền sở hữu công trình đường bộ theo quy định của pháp luật.
Theo đó, chủ sở hữu công trình đường bộ là cá nhân, tổ chức có quyền sở hữu công trình đường bộ theo quy định của pháp luật
Doanh nghiệp đầu tư xây dựng và quản lý khai thác công trình đường bộ là gì?
Căn cứ theo khoản 6 Điều 2 Thông tư 37/2018/TT-BGTVT quy định cụ thể:
Doanh nghiệp đầu tư xây dựng và quản lý khai thác công trình đường bộ là doanh nghiệp dự án đối tác công tư (PPP) và doanh nghiệp được nhà nước giao đầu tư xây dựng, quản lý, khai thác công trình
Nhà thầu bảo trì công trình đường bộ gồm những ai?
Căn cứ theo khoản 8 Điều 2 Thông tư 37/2018/TT-BGTVT quy định như sau:
Nhà thầu bảo trì công trình đường bộ là các tổ chức, cá nhân thực hiện quản lý, vận hành khai thác và bảo trì công trình đường bộ theo hợp đồng ký với cơ quan trực tiếp quản lý công trình đường bộ, cơ quan được nhà nước giao
Đối với hệ thống đường trung ương việc báo cáo được thực hiện như thế nào?
Theo khoản 1 Điều 25 Thông tư 37/2018/TT-BGTVT, được sửa đổi bởi Điều 4 Thông tư 36/2020/TT-BGTVT quy định chế độ báo cáo đối với hệ thống đường trung ương như sau:
- Tên báo cáo: Báo cáo công tác quản lý, bảo trì công trình đường bộ.
- Nội dung yêu cầu báo cáo: Kết
Hệ thống đường địa phương bao gồm những gì và thuộc phạm vi quản lý của ai?
Căn cứ theo khoản 4 Điều 2 Thông tư 37/2018/TT-BGTVT quy định như sau:
Hệ thống đường địa phương bao gồm đường tỉnh, đường huyện, đường xã, đường đô thị và đường khác thuộc phạm vi quản lý của Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là
Hệ thống đường trung ương bao gồm những gì và thuộc phạm vi quản lý của ai?
Căn cứ theo khoản 3 Điều 2 Thông tư 37/2018/TT-BGTVT quy định như sau:
Hệ thống đường trung ương bao gồm quốc lộ và các tuyến đường bộ khác thuộc phạm vi quản lý của Bộ Giao thông vận tải.
Theo đó, hệ thống đường trung ương bao gồm quốc lộ và các tuyến đường bộ khác
theo quy định của luật bảo hiểm xã hội nếu đủ điều kiện được hưởng.
Như vậy khi mang thai mức được hưởng chế độ thai sản ra sao?
Căn cứ khoản 1 Điều 39 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định về mức hưởng chế độ thai sản như sau:
- Người lao động hưởng chế độ thai sản theo quy định tại các Điều 32, 33, 34, 35, 36 và 37 của Luật này thì mức hưởng chế độ