Các công trình đường bộ đang sử dụng nhưng chưa có quy trình bảo trì thì người quản lý, sử dụng công trình có trách nhiệm gì?

Người quản lý, sử dụng công trình đường bộ là ai? Các công trình đường bộ đang sử dụng nhưng chưa có quy trình bảo trì thì người quản lý, sử dụng công trình có trách nhiệm gì? Trên đây là một vài thắc mắc của bạn Thanh Vân - Long Thành.

Người quản lý, sử dụng công trình đường bộ là ai?

Tại khoản 9 Điều 2 Thông tư 37/2018/TT-BGTVT quy định như sau:

Người quản lý, sử dụng công trình đường bộ là chủ sở hữu công trình đường bộ trong trường hợp chủ sở hữu trực tiếp quản lý, sử dụng công trình đường bộ hoặc tổ chức, cá nhân được chủ sở hữu công trình đường bộ ủy quyền quản lý, sử dụng công trình đường bộ trong trường hợp chủ sở hữu không trực tiếp quản lý sử dụng công trình đường bộ.
...

Theo đó, người quản lý, sử dụng công trình đường bộ là chủ sở hữu công trình đường bộ trong trường hợp chủ sở hữu trực tiếp quản lý, sử dụng công trình đường bộ hoặc tổ chức, cá nhân được chủ sở hữu công trình đường bộ ủy quyền quản lý, sử dụng công trình đường bộ trong trường hợp chủ sở hữu không trực tiếp quản lý sử dụng công trình đường bộ.

Các công trình đường bộ đang sử dụng nhưng chưa có quy trình bảo trì thì người quản lý, sử dụng công trình có trách nhiệm gì?

Căn cứ theo khoản 2, 3 và khoản 4 Điều 6 Thông tư 37/2018/TT-BGTVT quy định cụ thể:

Trách nhiệm lập quy trình bảo trì công trình đường bộ
...
2. Đối với các công trình đang sử dụng nhưng chưa có quy trình bảo trì, chủ sở hữu hoặc người quản lý, sử dụng công trình có trách nhiệm tổ chức lập quy trình bảo trì công trình đường bộ.
3. Không bắt buộc phải lập quy trình bảo trì riêng cho từng công trình đường bộ cấp III trở xuống, công trình tạm. Chủ sở hữu hoặc người quản lý sử dụng công trình vẫn phải thực hiện bảo trì công trình đường bộ theo quy định tại Thông tư này và quy định của pháp luật về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng.
4. Trường hợp có tiêu chuẩn kỹ thuật về bảo trì hoặc có quy trình bảo trì của công trình tương tự phù hợp, chủ sở hữu hoặc người quản lý sử dụng công trình có thể áp dụng tiêu chuẩn kỹ thuật hoặc quy trình đó cho công trình mà không cần lập quy trình riêng.

Như vậy, đối với các công trình đang sử dụng nhưng chưa có quy trình bảo trì, người quản lý, sử dụng công trình có trách nhiệm tổ chức lập quy trình bảo trì công trình đường bộ.

Không bắt buộc phải lập quy trình bảo trì riêng cho từng công trình đường bộ cấp III trở xuống, công trình tạm. Chủ sở hữu hoặc người quản lý sử dụng công trình vẫn phải thực hiện bảo trì công trình đường bộ theo quy định tại Thông tư này và quy định của pháp luật về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng.

Trường hợp có tiêu chuẩn kỹ thuật về bảo trì hoặc có quy trình bảo trì của công trình tương tự phù hợp, chủ sở hữu hoặc người quản lý sử dụng công trình có thể áp dụng tiêu chuẩn kỹ thuật hoặc quy trình đó cho công trình mà không cần lập quy trình riêng.

Công trình đường bộ

Công trình đường bộ (Hình từ Internet)

Ai có thẩm quyền phê duyệt đối với các công trình đường bộ đang sử dụng nhưng chưa có quy trình bảo trì?

Căn cứ khoản 2 Điều 8 Thông tư 37/2018/TT-BGTVT, được sửa đổi bởi điểm b khoản 7 Điều 1 Thông tư 41/2021/TT-BGTVT quy định như sau:

Phê duyệt quy trình bảo trì công trình đường bộ
...
2. Đối với các công trình đã đưa vào khai thác quy định tại khoản 2 Điều 6, thẩm quyền phê duyệt như sau:
a) Đối với hệ thống đường trung ương sử dụng vốn ngân sách nhà nước, Bộ Giao thông vận tải phê duyệt quy trình bảo trì công trình cấp I, cấp đặc biệt; các công trình còn lại Tổng cục Đường bộ Việt Nam phê duyệt;
b) Đối với hệ thống đường địa phương, việc phê duyệt hoặc phân cấp phê duyệt quy trình bảo trì công trình đường bộ thực hiện theo quy định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh;
c) Đối với các trường hợp không thuộc quy định tại điểm a và b khoản này, chủ sở hữu hoặc người quản lý sử dụng công trình đường bộ chịu trách nhiệm phê duyệt quy trình bảo trì công trình.

Do đó, đối với các công trình đã đưa vào khai thác nhưng chưa có quy trình bảo trì, thẩm quyền phê duyệt như sau:

- Đối với hệ thống đường trung ương sử dụng vốn ngân sách nhà nước, Bộ Giao thông vận tải phê duyệt quy trình bảo trì công trình cấp I, cấp đặc biệt; các công trình còn lại Tổng cục Đường bộ Việt Nam phê duyệt;

- Đối với hệ thống đường địa phương, việc phê duyệt hoặc phân cấp phê duyệt quy trình bảo trì công trình đường bộ thực hiện theo quy định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh;

- Đối với các trường hợp không thuộc quy định tại điểm a và b khoản này, chủ sở hữu hoặc người quản lý sử dụng công trình đường bộ chịu trách nhiệm phê duyệt quy trình bảo trì công trình.

Công trình đường bộ Tải trọn bộ các văn bản hiện hành về Công trình đường bộ
Căn cứ pháp lý
MỚI NHẤT
Thư viện nhà đất
Từ ngày 01/01/2025, công trình đường bộ gồm những gì? Có các công trình an toàn giao thông đường bộ nào?
Pháp luật
3 quy định về phòng ngừa thiên tai đối với công trình đường bộ đang thi công xây dựng gồm những gì?
Pháp luật
Đại lộ APEC là gì? Dự kiến sơ bộ tổng mức đầu tư Dự án Đại lộ APEC là bao nhiêu? Chính sách phát triển đường bộ gồm những gì?
Pháp luật
Phòng ngừa thiên tai đối với công trình đường bộ quy định ra sao theo Thông tư 40? Nội dung phòng ngừa thiên tai đối với công trình đường bộ?
Pháp luật
Mẫu đơn đề nghị chấp thuận vị trí đấu nối tạm vào đường bộ đang khai thác năm 2025 như thế nào?
Pháp luật
Quy định về cấp kỹ thuật của đường bộ? Xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật sử dụng chung với đường bộ phải phù hợp với cấp kỹ thuật của đường bộ?
Pháp luật
Thi công trên đường chuyên dùng có phải xin cấp giấy phép thi công? Cá nhân thi công trên đường chuyên dùng có trách nhiệm gì?
Pháp luật
Công trình đường bộ bao gồm những gì theo Luật Đường bộ mới? Di chuyển công trình đường bộ trái phép là hành vi bị pháp luật nghiêm cấm?
Pháp luật
Phương án phòng ngừa thiên tai đối với công trình đường bộ của nhà thầu thi công phải được gửi đến ai?
Pháp luật
Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép thi công công trình trên đường bộ đang khai thác từ ngày 1 1 2025?
Pháp luật
07 nội dung phòng ngừa thiên tai trong lĩnh vực đường bộ? Nhà thầu thi công công trình đường bộ có phải thanh thải lòng sông sau khi thi công xong?
Đặt câu hỏi

Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.

Nguyễn Anh Hương Thảo Lưu bài viết
1,152 lượt xem

TÌM KIẾM LIÊN QUAN

XEM NHIỀU NHẤT
Pháp luật
Bảng tra cứu đầy đủ 126 phường xã Hà Nội sau sáp nhập kèm bản đồ chi tiết? Danh sách phường xã Hà Nội từ 1/7/2025?
Pháp luật
Mẫu 12 Thông tư 68/2025/TT-BTC Giấy đề nghị/Thông báo thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp ra sao?
Pháp luật
Danh sách 29 Thuế cơ sở thuộc Thuế TPHCM từ 01/7/2025? Tên gọi, trụ sở và địa bàn quản lý thuế cơ sở thuộc Thuế TPHCM?
Pháp luật
Tra cứu xã phường 34 tỉnh thành kèm mã số ĐVHC, bản đồ mới nhất? Danh sách các xã phường sau sáp nhập trên cả nước ra sao?
Pháp luật
Danh sách 114 xã phường đặc khu của Hải Phòng mới từ 1/7/2025 sau sáp nhập Hải Phòng Hải Dương chính thức?
Pháp luật
Bảng tra cứu đầy đủ 99 xã phường mới tỉnh Bắc Ninh sau sáp nhập chi tiết đầy đủ? Xem xã phường mới tỉnh Bắc Ninh?
Pháp luật
Danh sách 9 xã phường mới của TP Biên Hòa tỉnh Đồng Nai sau sáp nhập? Sau sáp nhập tỉnh Đồng Nai có bao nhiêu xã phường?
Pháp luật
Bảng tra cứu đầy đủ 95 xã phường mới tỉnh Đồng Nai sau sáp nhập chi tiết đầy đủ? Xem danh sách xã phường mới tỉnh Đồng Nai?
Pháp luật
Bảng tra cứu 124 xã phường mới của Vĩnh Long sáp nhập từ 1/7/2025 khi sáp nhập Bến Tre Vĩnh Long Trà Vinh chính thức?
Pháp luật
Toàn văn Nghị định 176/2025/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Bảo hiểm xã hội về trợ cấp hưu trí xã hội chi tiết?

TÌM KIẾM VĂN BẢN

Tư vấn pháp luật mới nhất
Hỗ trợ pháp luật mới
Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, phường Phú Nhuận, TP.HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Xuân Hòa, TP.HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào