Nếu một người gây thiệt hại cho người khác chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự thì vẫn có thể phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng theo Chương XX Bộ Luật Dân sự 2015:
Phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại được pháp luật quy định như thế nào?
Căn cứ Điều 584 Bộ luật Dân sự 2015 quy định căn cứ phát sinh trách
phê bột chưa có Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia áp dụng nên việc áp dụng tiêu chuẩn nào là do đơn vị sản xuất, kinh doanh công bố áp dụng căn cứ quy định trên.
Bên cạnh đó Việt Nam có Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5251:2015 áp dụng với mặt hàng này.
Nếu cơ sở sản xuất, kinh doanh công bố áp dụng tiêu chuẩn này cho mặt hàng cà phê của mình thì với chỉ tiêu
Thẩm phán trong vụ án hình sự có nhiệm vụ, quyền hạn như thế nào?
Căn cứ theo khoản 1 và khoản 2 Điều 45 Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015, quy định về nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Thẩm phán như sau:
(1) Thẩm phán được phân công giải quyết, xét xử vụ án hình sự có những nhiệm vụ, quyền hạn:
- Nghiên cứu hồ sơ vụ án trước khi mở phiên tòa
Người chứng kiến là gì?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 67 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015, quy định về người chứng kiến như sau:
“1. Người chứng kiến là người được cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng yêu cầu chứng kiến việc tiến hành hoạt động tố tụng theo quy định của Bộ luật này.”
Như vậy, có thể hiểu người được cơ quan có thẩm quyền tiến hành
Ai là người có quyền yêu cầu giám định?
Theo khoản 1 Điều 207 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015, quy định về việc yêu cầu giám định như sau:
“1. Đương sự hoặc người đại diện của họ có quyền đề nghị cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng trưng cầu giám định những vấn đề liên quan đến quyền và lợi ích hợp pháp của họ, trừ trường hợp việc giám định
Trưng cầu giám định được tiến hành khi nào?
Theo Điều 205 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015, quy định về việc trưng cầu giám định cụ thể như sau:
“1. Khi thuộc một trong các trường hợp quy định tại Điều 206 của Bộ luật này hoặc khi xét thấy cần thiết thì cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng ra quyết định trưng cầu giám định.”
Đồng thời, tại Điều
Người làm chứng là ai?
Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 66 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015, người làm chứng được hiểu là người biết được những tình tiết liên quan đến nguồn tin về tội phạm, về vụ án và được cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng triệu tập đến làm chứng.
Người làm chứng có được làm người giám định trong cùng một vụ án hình
Người bào chữa là gì?
Theo khoản 1 Điều 72 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 quy định về khái niệm người bào chữa như sau:
"Người bào chữa là người được người bị buộc tội nhờ bào chữa hoặc cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng chỉ định và được cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng tiếp nhận việc đăng ký bào chữa."
Bị can là ai?
Căn cứ
Chứng cứ là gì?
Căn cứ theo quy định tại Điều 86 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015, chứng cứ là những gì có thật, được thu thập theo trình tự, thủ tục do Bộ luật này quy định, được dùng làm căn cứ để xác định có hay không có hành vi phạm tội, người thực hiện hành vi phạm tội và những tình tiết khác có ý nghĩa trong việc giải quyết vụ án.
Chứng cứ
Nhiệm vụ, quyền hạn của Thư ký Tòa án trong tố tụng hình sự được quy định như thế nào?
Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 47 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015, nhiệm vụ, quyền hạn của Thư ký Tòa án bao gồm:
- Kiểm tra sự có mặt của những người được Tòa án triệu tập; nếu có người vắng mặt thì phải nêu lý do;
- Phổ biến nội quy phiên tòa;
- Báo
Ai có quyền kháng nghị bản án sơ thẩm trong tố tụng hình sự?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 336 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015, quy định về kháng nghị của Viện kiểm sát như sau:
“1. Viện kiểm sát cùng cấp, Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp có quyền kháng nghị bản án hoặc quyết định sơ thẩm.”
Như vậy, Viện kiểm sát cùng cấp, Viện kiểm sát cấp trên trực
Hội đồng xét xử phúc thẩm có được hủy bán án sơ thẩm để xét xử lại hay không?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 355 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 quy định về thẩm quyền của Hội đồng xét xử phúc thẩm đối với bản án sơ thẩm như sau:
“1. Hội đồng xét xử phúc thẩm có quyền:
a) Không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị và giữ nguyên bản án sơ thẩm;
b) Sửa bản
Ai là người có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm?
Căn cứ theo Điều 373 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 quy định về những người có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm cụ thể như sau:
- Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm bản án, quyết định đã
Người dịch thuật trong vụ án hình sự là ai?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 70 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 quy định về người phiên dịch, người dịch thuật như sau:
“1. Người phiên dịch, người dịch thuật là người có khả năng phiên dịch, dịch thuật và được cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng yêu cầu trong trường hợp có người tham gia tố tụng không
Người làm chứng là ai?
Theo quy định tại khoản 1 Điều 66 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015, người làm chứng được hiểu là người biết được những tình tiết liên quan đến nguồn tin về tội phạm, về vụ án và được cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng triệu tập đến làm chứng.
Người làm chứng
Người làm chứng có quyền và nghĩa vụ như thế nào?
Căn cứ
Căn cứ để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm là gì?
Theo Điều 326 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 quy định về căn cứ, điều kiện để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm như sau:
(1) Bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm khi có một trong những căn cứ sau đây:
- Kết luận trong bản án
Khái niệm người làm chứng
Căn cứ theo khoản 1 Điều 66 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 quy định về khái niệm người làm chứng cụ thể như sau:
"Điều 66. Người làm chứng
1. Người làm chứng là người biết được những tình tiết liên quan đến nguồn tin về tội phạm, về vụ án và được cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng triệu tập đến làm chứng."
Trường
Người phiên dịch, dịch thuật
Căn cứ theo khoản 1 Điều 70 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 quy định cụ thể về người phiên dịch, dịch thuật như sau:
"Điều 70. Người phiên dịch, người dịch thuật
1. Người phiên dịch, người dịch thuật là người có khả năng phiên dịch, dịch thuật và được cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng yêu cầu trong trường hợp có
Khái niệm người đại diện
Khái niệm người đại diện được quy định rõ ràng tại Điều 85 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015, cụ thể như sau:
1. Người đại diện trong tố tụng dân sự bao gồm người đại diện theo pháp luật và người đại diện theo ủy quyền. Người đại diện có thể là cá nhân hoặc pháp nhân theo quy định của Bộ luật dân sự.
2. Người đại diện theo
Đối chất được quy định như thế nào trong Bộ luật Tố tụng hình sự 2015?
Căn cứ theo Điều 189 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 quy định về đối chất cụ thể như sau:
- Trường hợp có mâu thuẫn trong lời khai giữa hai người hay nhiều người mà đã tiến hành các biện pháp điều tra khác nhưng chưa giải quyết được mâu thuẫn thì Điều tra viên tiến hành đối