Người chăm sóc trẻ em là ai? Trẻ em bị xâm hại nhưng người chăm sóc trẻ em từ chối thực hiện kế hoạch hỗ trợ, can thiệp thì Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã cần làm gì? Đây là câu hỏi của anh T.G đến từ Bình Định.
Em ơi cho anh hỏi: Nếu người có nghĩa vụ nuôi dưỡng trẻ em khuyết tật không thể chăm sóc cho các em thì các quốc gia cần làm gì? Có điều kiện nhưng không chăm sóc các em thì sẽ bị xử lý như thế nào? Đây là câu hỏi của anh Minh Phúc đến từ Long An.
không biết xử lý thế nào cho đúng Pháp Luật? Vì mãi gần 7h00 tối Nhà trường buộc phải đưa trẻ ra công an xã nhờ giải quyết thì công an xã từ chối vì không thuộc quyền trách nhiệm của họ. Vậy, trong trường hợp này thì Nhà trường phải thực hiện như thế nào cho đúng Pháp luật? Khi ra đến công an, nhờ công an gọi điện cho mẹ học sinh đến thì bà mẹ này kiên
Việc tạm thời cách ly trẻ em khỏi cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em có được thực hiện với trẻ em bị xâm hại bởi cha mẹ hay không?
Căn cứ tại khoản 1 Điều 32 Nghị định 56/2017/NĐ-CP về Tạm thời cách ly trẻ em khỏi cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em và áp dụng biện pháp chăm sóc thay thế cụ thể như sau:
Tạm thời cách ly trẻ em khỏi cha, mẹ, người chăm
Việc tạm thời cách ly trẻ em khỏi cha, mẹ được thực hiện trong trường hợp nào?
Việc tạm thời cách ly trẻ em khỏi cha, mẹ được quy định tại khoản 1 Điều 32 Nghị định 56/2017/NĐ-CP như sau:
Tạm thời cách ly trẻ em khỏi cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em và áp dụng biện pháp chăm sóc thay thế
1. Việc tạm thời cách ly trẻ em khỏi cha, mẹ, người chăm
Tôi có câu hỏi muốn được giải đáp như sau theo quy định của pháp luật hộ gia đình nhận chăm sóc trẻ bị bạo lực gia đình có được tập huấn nghiệp vụ tư vấn tâm lý hay không? Câu hỏi của chị P.Y.Q đến từ TP.HCM.
quan lao động - thương binh và xã hội cấp huyện đề nghị Tòa án có thẩm quyền ra quyết định hạn chế quyền của cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em hoặc tạm thời cách ly trẻ em khỏi cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em và áp dụng biện pháp chăm sóc thay thế.
4. Chính phủ quy định chi tiết điều này.
Như vậy, kế hoạch hỗ trợ, can thiệp được áp dụng đối với trẻ em
Cho tôi hỏi: Người lao động tại TPHCM được hỗ trợ từ 700.000 đồng đến 3.000.000 đồng nếu bị giảm thời gian làm việc, chấm dứt hợp đồng đúng không? - Thắc mắc của anh Anh (Quận 1)
Cho hỏi trẻ em bị bỏ rơi được hiểu như thế nào? Bên cạnh đó thì trẻ em bị bỏ rơi có được xem là trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt không? Căn cứ pháp lý ở văn bản nào vậy? - câu hỏi của Minh Tâm (Hà Nội).
Mức hỗ trợ người lao động bị giảm thời gian làm việc, chấm dứt hợp đồng lao động do doanh nghiệp bị cắt, giảm đơn hàng năm 2023 là bao nhiêu? - câu hỏi của anh Hoàng tại Hà Nội.
Cho tôi hỏi hiện nay những đối tượng người lao động bị chấm dứt hợp đồng lao động nhưng không đủ điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp có còn được nhận hỗ trợ hay không? Mức hỗ trợ đối với người lao động không phải là đoàn viên là bao nhiêu? Câu hỏi của chị Trâm (Đồng Nai).
Đối với trẻ em mồ côi cả cha và mẹ hiện đang được bà nội chăm sóc nuôi dưỡng thì nhà nước có các chính sách hỗ trợ gì? Và có nhận được tiền trợ cấp xã hội hàng tháng không? Nếu có thì mức hưởng là bao nhiêu? Mong nhận được tư vấn, xin cảm ơn!
liệu tâm lý, phục hồi thể chất và tinh thần cho trẻ em bị xâm hại, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt cần can thiệp;
b) Bố trí nơi tạm trú an toàn, cách ly trẻ em khỏi môi trường, đối tượng đe dọa hoặc đang có hành vi bạo lực, bóc lột trẻ em;
c) Bố trí chăm sóc thay thế tạm thời hoặc lâu dài cho trẻ em thuộc đối tượng quy định tại Khoản 2 Điều 62 của Luật
Cha mẹ có thể không gửi tiền chăm lo cho con chưa thành niên không? Cụ thể con gái tôi (17 tuổi) hiện tại đang ở nhà thuê bên ngoài để phục vụ cho việc học. Tuy nhiên cháu bê trễ việc học hành và nghỉ luôn. Khi cháu nghỉ học ở trường thì cháu vẫn đang học khóa tiếng Anh tại Trung Tâm, nên cháu nói học xong sẽ quay về nhà. Nhưng giờ khóa học kết
viên; người lao động không là đoàn viên nhưng là nữ từ đủ 35 tuổi trở lên, là nữ đang mang thai, người lao động đang nuôi con đẻ hoặc con nuôi hoặc chăm sóc thay thế trẻ em chưa đủ 6 tuổi (chỉ hỗ trợ cho 01 người là mẹ hoặc cha hoặc người chăm sóc thay thế trẻ em): 3.000.000 đồng/người.
b) Người lao động không là đoàn viên: 2.100.000 đồng/người.
2
Những ngày gần đây, nhiều thông tin về trẻ nhỏ vừa mới sinh ra đã bị bỏ rơi khiến tôi cảm thấy xót xa. Cụ thể, mấy ngày trước người dân phát hiện một cháu bé bị bỏ rơi dưới hố gas phía sau đền. Cháu bé được phát hiện trong tình trạng kiệt sức sau hai ngày không ăn uống và phải chịu cái nắng 40 độ C. Cho tôi hỏi theo quy định của pháp luật, những
Cho tôi hỏi mẹ được quyền trực tiếp nuôi con sau ly hôn nhưng không đến nhận con thì bị xử lý như thế nào? Vợ tôi sau ly hôn giành được quyền nuôi con. Vợ tôi chịu trách nhiệm trực tiếp nuôi dưỡng con. Tôi mới phát hiện gần đây vợ tôi không quan tâm chăm sóc, nuôi dưỡng con, bỏ mặc con tự sinh sống. Vậy vợ cũ tôi có bị xử phạt không?
chức, cơ sở giáo dục, gia đình, cá nhân có trách nhiệm bảo vệ trẻ em. Việc bảo vệ trẻ em phải tuân thủ các quy định của pháp luật, quy trình, tiêu chuẩn do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành.
4. Trẻ em được ưu tiên bảo vệ tại gia đình, gia đình nhận chăm sóc thay thế. Việc đưa trẻ em vào cơ sở trợ giúp xã hội là biện pháp tạm thời khi các hình
đình chăm sóc thay thế, cho làm con nuôi, chuyển đến cơ sở dịch vụ bảo vệ trẻ em hoặc cơ sở trợ giúp xã hội. Đối với trẻ em sống tại cơ sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em, cơ sở trợ giúp xã hội cần tạo điều kiện cho trẻ em về sống tại cộng đồng cùng cha, mẹ hoặc người thân thích (nếu có) hoặc tìm gia đình chăm sóc thay thế cho trẻ em.
- Chế độ trợ cấp
đồng lao động với đoàn viên, người lao động (nếu có).
5. Trường hợp người lao động không là đoàn viên nhưng là nữ đang mang thai, người lao động đang nuôi con đẻ hoặc con nuôi hoặc chăm sóc thay thế trẻ em chưa đủ 6 tuổi thì bổ sung thêm bản sao một trong các giấy tờ sau: Giấy tờ chứng minh người lao động đang mang thai; Giấy khai sinh hoặc Giấy