hiện theo quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước, pháp luật về đấu thầu và pháp luật có liên quan. Việc tổ chức thực hiện thuê tài sản theo phương thức tập trung được thực hiện theo quy định tại Chương VI Nghị định này.
Thuê tài sản vượt định mức quy định bị xử lý ra sao?
Điều 7 Nghị định 63/2019/NĐ-CP quy định các hình thức xử phạt vi phạm
ngân hàng, tổ chức tài chính vi mô, quỹ tín dụng nhân dân và chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
Điều kiện của bên được vay vốn là gì?
Theo Điều 7 Thông tư 39/2016/TT-NHNN, tổ chức tín dụng xem xét, quyết định cho vay khi khách hàng có đủ các điều kiện sau đây:
(1) Khách hàng là pháp nhân có năng lực pháp luật dân sự theo quy định của pháp luật. Khách
Hệ thống cơ quan thực hiện hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng được quy định như thế nào?
Điều 49 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010, Điều 6, 7 Nghị định 26/2014/NĐ-CP quy định hệ thống tổ chức của thanh tra, giám sát ngành ngân hàng như sau:
Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng là cơ quan thanh tra nhà nước, được tổ chức thành hệ thống
loại nợ và cam kết ngoại bảng
Phương pháp và nguyên tắc phân loại nợ và cam kết ngoại bảng của Ngân hàng Phát triển Việt Nam được quy định như thế nào?
Điều 7 Thông tư 23/2014/TT-NHNN quy định phương pháp và nguyên tắc phân loại nợ và cam kết ngoại bảng như sau:
* Ngân hàng Phát triển Việt Nam thực hiện phân loại nợ và cam kết ngoại bảng theo quy
được lập thành hợp đồng theo quy định của pháp luật.
(6) Chi phí hợp lý có liên quan đến việc cho thuê tài sản gồm:
a) Chi phí khấu hao tài sản cố định cho thuê;
b) Chi phí định giá, thẩm định giá, đấu giá tài sản cho thuê;
c) Chi phí quản lý, vận hành tài sản trong thời gian cho thuê;
d) Chi phí hợp lý khác có liên quan.
(7) Số tiền thu được từ
khác từ các khoản vay của Chính phủ.
(5) Chi viện trợ.
(6) Chi cho vay theo quy định của pháp luật.
(7) Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính trung ương.
(8) Chi chuyển nguồn của ngân sách trung ương sang năm sau.
(9) Chi bổ sung cân đối ngân sách, bổ sung có mục tiêu cho ngân sách địa phương.
Có thể thấy, pháp luật hiện hành quy định những khoản chi
quốc tế gồm:
a) Mua, thu thập tài liệu liên quan trực tiếp;
b) Dịch tài liệu liên quan phục vụ cho việc thống kê, rà soát;
c) Xây dựng, cập nhật dữ liệu về thỏa thuận quốc tế;
d) Tổ chức đoàn công tác để rà soát danh mục, bản chính, hiệu lực của thỏa thuận quốc tế đã ký kết.
(7) Các chi phí cần thiết khác phục vụ trực tiếp công tác thỏa thuận
khi đi làm phương tiện trợ giúp, dụng cụ chỉnh hình, phương tiện, thiết bị phục hồi chức năng."
Điều 7 Nghị định 75/2021/NĐ-CP quy định mức hỗ trợ cụ thể như sau:
- Mức hỗ trợ mua thiết bị phục hồi chức năng cần thiết quy định tại Phụ lục V ban hành kèm theo Nghị định 75/2021/NĐ-CP.
- Hỗ trợ tiền đi lại và tiền ăn cho đối tượng khi đi điều trị
quy định tại Điều 7, 8, 9, 10, 11, 12 Thông tư 52/2018/TT-NHNN.
Như vậy, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài nếu không thuộc các trường hợp đặc biệt thì được xếp hạng theo quy định của pháp luật, dựa trên các nguyên tắc, tài liệu, thông tin luật định.
pháp nhân, cá nhân và hộ gia đình tự nguyện thành lập dưới hình thức hợp tác xã theo quy định của pháp luật.
Hội đồng quản trị của quỹ tín dụng nhân dân
Quy định về tổ chức và hoạt động của Hội đồng quản trị quỹ tín dụng nhân dân
Điều 17 Thông tư 04/2015/TT-NHNN, được sửa đổi bởi khoản 7 Điều 2 Thông tư 21/2019/TT-NHNN quy định về tổ chức và hoạt
; thanh toán, chi trả các khoản chi ngân quỹ nhà nước bằng tiền mặt và thực hiện các giao dịch điều chuyển ngân quỹ nhà nước.
(6) Tài khoản thanh toán bằng ngoại tệ của Sở Giao dịch Kho bạc Nhà nước và các Kho bạc Nhà nước cấp tỉnh tại ngân hàng thương mại được sử dụng để thực hiện các khoản thu, chi ngân quỹ nhà nước bằng ngoại tệ.
(7) Tài khoản thanh
theo dõi chặt chẽ khoản cho vay, đôn đốc thu hồi nợ để giảm thiểu rủi ro mất vốn.
c) Bù đắp các tổn thất không thu hồi được vốn cho vay đặc biệt đối với tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt theo quy định tại Điều 7a Thông tư này.
Như vậy, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam là tổ chức tài chính nhà nước, hoạt động theo mô hình công ty trách nhiệm hữu hạn
) Thực hiện tiếp nhận viện trợ.
Chuẩn bị tiếp nhận viện trợ quốc tế khẩn cấp để cứu trợ
Căn cứ Điều 7 Nghị định 50/2020/NĐ-CP, việc chuẩn bị tiếp nhận viện trợ quốc tế khẩn cấp được thực hiện như sau:
- Không quá 01 ngày làm việc, kể từ khi tiếp nhận thông tin của Bên viện trợ, cơ quan chủ quản giao một đơn vị trực thuộc làm chủ khoản viện trợ
hiện dựa trên nguyên tắc quy định tại Điều 7 Nghị định 99/2021/NĐ-CP như sau:
(1) Sau khi nhận được văn bản phân bổ chi tiết vốn kế hoạch đầu tư công (bao gồm cả điều chỉnh, bổ sung nếu có) của các bộ, cơ quan trung ương và địa phương, đối với các nhiệm vụ, dự án đã đủ thủ tục đầu tư theo quy định của Luật Đầu tư công, đã được phân bổ, điều chỉnh
trái phiếu đặc biệt tối đa không quá 10 năm.
(6) Trái phiếu, trái phiếu đặc biệt phải lưu ký tại Ngân hàng Nhà nước theo quy định của Ngân hàng Nhà nước về lưu ký giấy tờ có giá và được sử dụng trong nghiệp vụ tái cấp vốn với Ngân hàng Nhà nước. Trái phiếu được sử dụng để tham gia nghiệp vụ thị trường mở theo quy định của pháp luật.
(7) Trái phiếu
đặc biệt khi đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau đây:
- Là khoản nợ xấu theo quy định tại khoản 7a Điều 3 Thông tư này;
- Khoản nợ xấu có tài sản bảo đảm;
- Khoản nợ xấu, tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu phải hợp pháp và có hồ sơ, giấy tờ hợp lệ, trong đó phải đảm bảo tối thiểu các yêu cầu sau:
+ Hợp đồng tín dụng hoặc thỏa thuận cho vay, hợp đồng
giao dịch đối ứng: quy định tại khoản 3 Điều 8 Thông tư 01/2015/TT-NHNN, được sửa đổi bởi khoản 7 Điều 1 Thông tư 25/2021/TT-NHNN
a) Đối với trường hợp thực hiện một hoặc nhiều giao dịch đối ứng cho một hợp đồng phái sinh lãi suất mà ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đã cung ứng cho khách hàng, thời hạn thực hiện của từng giao dịch
/3 số tổ viên dự họp và có ít nhất 2/3 số tổ viên có mặt tại cuộc họp tán thành.
Nhiệm vụ, quyền hạn của Ban quản lý Tổ Tiết kiệm và vay vốn ngân hàng chính sách xã hội là gì?
Điều 7 Quy chế quy định cụ thể những nhiệm vụ, quyền hạn của Ban quản lý Tổ Tiết kiệm và vay vốn bao gồm:
- Triển khai, thực hiện Quy ước hoạt động của Tổ; Tuyên truyền, hướng
thanh toán liên ngân hàng được quy định cụ thể tại Điều 7 Thông tư 37/2016/TT-NHNN như sau:
- Chi phí xây dựng, lắp đặt, duy trì, phát triển và nâng cấp hoạt động của hệ thống thanh toán liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước chi trả. Chi phí xây dựng, lắp đặt, duy trì, phát triển và nâng cấp hoạt động của các hệ thống khác thuộc thành viên, đơn vị
tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài thu thập và cung cấp thông tin khách hàng cho cơ quan nhà nước theo đúng yêu cầu và thời hạn quy định tại Điều 7 Nghị định này.
Trường hợp cung cấp trực tiếp cho người đại diện của cơ quan nhà nước, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải yêu cầu người đại diện xuất trình chứng minh nhân dân