khai báo dịch cho nhân viên y tế thôn, bản, trạm y tế xã hoặc cơ quan y tế gần nhất trong vòng 24 giờ kể từ khi phát hiện theo quy định tại Khoản 1 Điều 47 Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm.
Do vậy, khi có các triệu chứng của bệnh đậu mùa khỉ bạn cần khai báo cho nhân viên y tế thôn, bản, trạm y tế xã hoặc cơ quan y tế gần nhất trong vòng 24 giờ kể
Tôi là sĩ quan trong quân đội được nhà nước đóng bảo hiểm y tế, nhưng tôi lại làm rơi mất thẻ bảo hiểm y tế thì tôi phải xin cấp lại thẻ bảo hiểm y tế cho sĩ quan quân đội như thế nào? Đây là câu hỏi của anh Q.K đến từ Nghệ An.
Ngày Bảo hiểm y tế Việt Nam là ngày nào? Cơ quan nào quản lý và chịu trách nhiệm trực tiếp về bảo hiểm y tế Việt Nam? Bảo hiểm y tế sẽ thực hiện theo nguyên tắc nào? Nhà nước có chính sách gì dành cho BHYT không?
Cho tôi hỏi để đề nghị cấp Giấy chứng nhận lương y thì cần chuẩn bị hồ sơ như thế nào? Thủ cấp Giấy chứng nhận lương y ra sao? Cơ quan nào có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận lương y? - Câu hỏi của chị Ánh (Bình Phước)
lý lịch do Công an cấp huyện ghi;
Tiền sử bệnh tật: do Trạm y tế xã ghi và chịu trách nhiệm;
b) Phần II - Khám sức khỏe: Hội đồng khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự cấp huyện ghi;
c) Phần III - Bảng tổng hợp: Hội đồng khám sức khỏe cấp huyện ghi ở nửa bên trái và Hội đồng phúc tra sức khỏe của đơn vị nhận quân ghi ở nửa bên phải.
3. Quản lý phiếu
Điều 7 Thông tư 45/2019/TT-BCA như sau:
Phiếu sức khỏe
1. Phiếu sức khỏe được in trên giấy trắng khổ A4 (21 x 29,7 cm) theo mẫu quy định tại Mẫu 1 Phụ lục 3 ban hành kèm theo Thông tư này.
2. Phiếu sức khỏe gồm 3 phần:
a) Phần I - Sơ yếu lý lịch và tiền sử bệnh tật:
Phần Sơ yếu lý lịch do Công an cấp huyện ghi;
Tiền sử bệnh tật: do Trạm y tế xã
đồng xác định mức độ khuyết tật do Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã) thành lập.
- Hội đồng xác định mức độ khuyết tật bao gồm các thành viên sau đây:
(1) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã là Chủ tịch Hội đồng;
(2) Trạm trưởng trạm y tế cấp xã;
(3) Công chức cấp xã phụ trách công tác lao động, thương binh và
Anh chị cho tôi hỏi trường hợp nếu chúng tôi lắp chân giả thì có được bảo hiểm y tế chi trả phần nào không? Nhập viện trong trường hợp cấp cứu có được xem là khám chữa bệnh trái tuyến không? Vì chồng tôi vừa rồi không may anh bị tai nạn giao thông và bị cụt mất một chân và đang nằm viện, bác sĩ tư vấn cho vợ chồng tôi nên lắp chân giả cho anh ấy
Công ty cho tôi hỏi một số vấn đề về kinh doanh dược như sau: Nhà thuốc có phải là một loại hình cơ sở kinh doanh dược hay không? Có được để thực phẩm chức năng, dụng cụ y tế lẫn với thuốc trên tủ thuốc hay không? Câu hỏi của anh Minh (Long An).
Cho tôi hỏi làm giấy khám sức khỏe tại các bệnh viện nhà nước bao nhiêu tiền theo quy định hiện nay? Có được sử dụng Giấy khám sức khỏe do cơ sở y tế của nước ngoài cấp để đi xin việc tại Việt Nam không? Câu hỏi của anh T.P.L từ Đà Nẵng.
bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp viên chức y tế, thường xuyên, trực tiếp làm chuyên môn y tế dự phòng; làm chuyên môn y tế tại Trạm y tế xã, phường, thị trấn, Phòng khám đa khoa khu vực, Nhà hộ sinh, Trung tâm y tế huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc Trung ương và Bệnh viện tuyến huyện.
- Sửa đổi mức phụ
tác chuyên môn y tế trong các cơ sở y tế của Nhà nước bao gồm: Trạm y tế cấp xã; Trạm y tế cơ quan, trường học; Phòng khám đa khoa khu vực; Nhà hộ sinh, Trung tâm y tế, Bệnh viện và các cơ sở y tế khác từ cấp xã trở lên;
...
Đồng thời căn cứ khoản 3 Điều 13 Nghị định 76/2019/NĐ-CP quy định:
Thời gian thực tế làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế
:
+ Tuyến trung ương: Bộ Y tế (Cục Quản lý Khám, chữa bệnh).
+ Tuyến tỉnh và tương đương: Sở Y tế, Y tế bộ, ngành.
+ Tuyến huyện: Bệnh viện huyện, Trung tâm y tế huyện và phòng y tế huyện.
+ Phòng khám đa khoa khu vực, Trạm y tế xã, phường.
+ Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tư nhân trên toàn quốc.
Trách nhiệm thống kê, báo cáo các trường hợp người bệnh là
bao gồm các thành viên sau đây:
a) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã là Chủ tịch Hội đồng;
b) Trạm trưởng trạm y tế cấp xã;
c) Công chức cấp xã phụ trách công tác lao động, thương binh và xã hội;
d) Người đứng đầu hoặc cấp phó của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội phụ nữ, Đoàn thanh niên, Hội cựu chiến binh cấp xã;
đ) Người đứng đầu tổ chức
tên cơ sở y tế và địa danh hành chính 3 cấp nơi trẻ em sinh ra (Ví dụ: Trạm y tế xã Liên Bảo, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định);
b) Trường hợp trẻ em được sinh tại nhà thì ghi tại nhà và địa danh 3 cấp: cấp xã/phường, quận/huyện, tỉnh/thành phố (Ví dụ: tại nhà ở xã Liên Bảo, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định);
c) Trường hợp trẻ em được sinh ra tại nơi khác
) Phòng chẩn trị y học cổ truyền;
e) Cơ sở dịch vụ cận lâm sàng;
g) Trạm y tế;
h) Cơ sở cấp cứu ngoại viện;
i) Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh y học gia đình;
k) Hình thức tổ chức khác của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh theo quy định của Chính phủ.
2. Trường hợp cơ sở giám định y khoa, cơ sở giám định pháp y, cơ sở pháp y tâm thần, trung tâm y tế, viện có
Khám sơ tuyển nghĩa vụ quân sự 2025 khám những gì? Khám sơ tuyển nghĩa vụ quân sự 2025 ở đâu?
Căn cứ theo quy định tại Điều 7 Thông tư 105/2023/TT-BQP quy định việc khám sơ tuyển nghĩa vụ quân sự được thực hiện như sau:
Sơ tuyển sức khỏe nghĩa vụ quân sự
1. Trạm y tế cấp xã thực hiện sơ tuyển sức khỏe nghĩa vụ quân sự dưới sự chỉ đạo, hướng
: 01 bác sĩ làm tổ trưởng và 2 nhân viên y tế thuộc Trạm y tế cấp xã hoặc Trung tâm Y tế cấp huyện; có nhiệm vụ kiểm tra sức khỏe, lập phiếu kiểm tra sức khỏe và tổng hợp, báo cáo kết quả theo quy định.
(*) Nội dung kiểm tra sức khỏe gồm:
- Khai thác tiền sử bệnh tật bản thân và gia đình;
- Kiểm tra thể lực;
- Đo mạch, huyết áp;
- Khám phát hiện
Tôi là một tình nguyện viên thường xuyên của Hội Chữ thập đỏ ở địa phương. Tuy nhiên, vì để đáp ứng nhu cầu hoạt động, Hội quyết định thành lập trạm sơ cấp cứu chữ thập đỏ ở nơi thường xuyên xảy ra tai nạn nhằm hỗ trợ kịp thời. Tôi muốn hỏi nếu đội ngũ của trạm chỉ toàn những tình nguyện viên không có bằng cấp gì thì có được thành lập hay không